Tạp Chí Giáo Dục TP.Hồ Chí Minh
Y tế - Văn hóaSức khỏe đời sống
Tạp Chí Giáo Dục

Audio name - Audio
00:00 / 00:00
An audio error has occurred, player will skip forward in 2 seconds.
  1. 1 Audio name Audio

Sc khe ca hc sinh luôn là mi quan tâm hàng đu ca các bc ph huynh, nhà trưng và ngành y tế. Trưc din biến phc tp ca dch bnh, đc bit là st xut huyết, si và cúm mùa, vic nâng cao ý thc phòng bnh trong môi trưng hc đưng tr nên cp thiết hơn bao gi hết. Các chuyên gia y tế cnh báo, năm nay dch bnh có th bùng phát sm, đòi hi s ch đng t nhiu phía đ đm bo sc khe cho tr em.

Trẻ điều trị sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM 

Nguy cơ dch st xut huyết lan rng

Về tình hình sốt xuất huyết, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết từ cuối năm 2024 đến nay, HCDC ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết vẫn cao hơn so với trung bình cùng kỳ của những năm trước. Cụ thể, từ đầu năm 2025 đến nay, TP.HCM ghi nhận 3.800 ca mắc sốt xuất huyết, cao gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm 2024 và tăng 45% so với trung bình của giai đoạn năm 2021 đến 2022.

Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, từ đầu năm 2025 đến nay, số ca mắc sốt xuất huyết tại thành phố đã lên đến 3.800 trường hợp, tăng gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước. Cùng với thời tiết diễn biến bất thường, nguy cơ dịch bệnh lan rộng trong môi trường học đường là rất cao.

Các trường học là nơi tập trung đông người, với điều kiện vệ sinh và thói quen sinh hoạt có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự lây lan của các loại virus và vi khuẩn. Việc phòng chống dịch bệnh trong trường học không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe của học sinh mà còn góp phần ngăn chặn nguy cơ dịch lây lan ra cộng đồng.

Trước thực tế này, các trường học cần triển khai các biện pháp vệ sinh môi trường, diệt muỗi, bọ gậy để giảm nguy cơ lây nhiễm sốt xuất huyết. Việc tổng vệ sinh lớp học, khuôn viên trường, đặc biệt là các khu vực dễ đọng nước như chậu cây, bể nước, máng xối… phải được thực hiện thường xuyên. Ngoài ra, giáo viên và cán bộ y tế trường học cần tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn học sinh nhận biết sớm các triệu chứng của sốt xuất huyết để kịp thời báo cho gia đình và cơ quan y tế.

Bệnh nhân điều trị sốt xuất huyết ở Bệnh viện Nhi đồng 2, TP.HCM

“Chúng ta không chờ dịch sốt xuất huyết bùng phát mà chủ động phòng, chống ngay từ đầu. Các đơn vị sẽ kiểm soát chặt chẽ những điểm nguy cơ cao để xử lý triệt để, hạn chế nguy cơ gây bùng phát dịch. Các bệnh viện cũng cần chủ động chuẩn bị thuốc và hóa chất để sẵn sàng cho các tình huống và xử trí dịch nếu bùng phát”, bà Nga nhấn mạnh.

Dch si đang có du hiu gia tăng

Bên cạnh sốt xuất huyết, dịch sởi cũng đang có dấu hiệu gia tăng sau hơn 3 năm vắng bóng. Từ tháng 5-2024, TP.HCM đã ghi nhận ca bệnh sởi đầu tiên, và đến nay, số ca mắc vẫn duy trì ở mức cao với khoảng 200-300 ca/tuần. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách trong việc đảm bảo học sinh được tiêm vắc-xin đầy đủ. Tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như tránh các biến chứng nguy hiểm. Nhà trường và phụ huynh cần phối hợp chặt chẽ để đảm bảo học sinh được tiêm vắc-xin sởi đúng lịch, tránh tâm lý chủ quan trước dịch bệnh.

TP.HCM đã ch đng trin khai các bin pháp phòng dch ngay t đu tháng 3, đng thi yêu cu các cơ s y tế sn sàng ng phó vi mi tình hung. Trong môi trưng hc đưng, vic ch đng phòng bnh, nâng cao nhn thc và thc hin các bin pháp bo v sc khe là điu kin tiên quyết đ đm bo mt năm hc an toàn, không gián đon. Khi tt c các bên cùng chung tay hành đng, dch bnh s đưc kim soát hiu qu, mang li môi trưng hc tp an toàn và lành mnh cho tr em.

Một trong những bệnh dễ lây lan trong môi trường học đường là cúm mùa. Dù số ca cúm tại TP.HCM đang có xu hướng giảm từ đầu năm nay, các chuyên gia vẫn khuyến cáo duy trì các biện pháp phòng bệnh nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch bùng phát trở lại.

Học sinh cần được hướng dẫn giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Khi có triệu chứng viêm hô hấp, cần đeo khẩu trang và hạn chế tiếp xúc với người khác để tránh lây nhiễm. Các trường học nên có kế hoạch dự phòng, đảm bảo đủ xà phòng, dung dịch sát khuẩn và khẩu trang để hỗ trợ học sinh phòng chống dịch hiệu quả.

Không chỉ dừng lại ở việc phòng bệnh trong phạm vi trường học, vai trò của phụ huynh cũng rất quan trọng. Cha mẹ cần quan tâm đến sức khỏe con em mình, theo dõi các dấu hiệu bất thường và chủ động cho trẻ đi khám khi có biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh. Đồng thời, tạo cho con thói quen ăn uống lành mạnh, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng. Việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và ngành y tế sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cho thế hệ tương lai.

Ngoài ra, ngành y tế cũng khuyến cáo việc tiêm chủng vắc-xin phòng cúm cũng được khuyến cáo cho những người thuộc nhóm nguy cơ, bao gồm trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, và những người có bệnh lý nền như tim mạch, tiểu đường và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Người dân cũng cần tiêm vắc-xin phòng cúm hàng năm.

Thy Phm

Bình luận (0)