Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

Chủ tịch Tôn Đức Thắng và di sản để lại

Tạp Chí Giáo Dục

Nghiên cu v cuc đi ca Ch tch Tôn Đc Thng, thy rõ ngưi có mt tinh thn nhân ái, nhng đc tính cn – kim – liêm – chính, sut đi hết lòng, hết sc phc v nhân dân. Tm lòng trung thành và tinh thn dũng cm ca Bác Tôn đã to nên mt sc mnh phi thưng mà không gì có th lay chuyn đưc. Khi nói v Bác Tôn – ngưi bn chiến đu thân thiết ca mình – Bác H đã tng viết: “Đng chí Tôn Đc Thng là mt khuôn mu đo đc cách mng”. Điu này càng khng đnh thêm, cuc đi hot đng cách mng trên 60 năm ca Ch tch Tôn Đc Thng xng đáng là mt tm gương đo đc trong sáng cao đp, là di sn quý báu cho nhiu thế h mai sau.


Lãnh đo Trưng ĐH Tôn Đc Thng đã t chc trng th L dâng hương k nim 135 năm ngày sinh Ch tch Tôn Đc Thng (20-8-1888/ 20-8-2023). Ảnh: Nam Dương

Xin viết bài này dâng lên vị Chủ tịch đáng kính khi cả nước vừa tưng bừng kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20-8-1888/ 20-8-2023).

Mt con ngưi bình thưng vĩ đi

Thực tiễn hoạt động của Chủ tịch Tôn Đức Thắng thực sự phong phú, đa dạng, bao quát được nhiều lĩnh vực: học tập (học tri thức, học nghề), làm thợ (môi trường công nghiệp), làm lính (môi trường quân sự), tổ chức đấu tranh, tham gia kháng chiến, giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị, thực tiễn hoạt động trong và ngoài nước… Chính thực tiễn phong phú, đa dạng, nhiều khi khắc nghiệt, tàn khốc đã tôi luyện người thành một chiến sĩ đầy bản lĩnh: giàu sang không quyến rũ, nghèo khổ không chuyển lay, uy vũ không khuất phục. Bác Tôn từ một người thợ máy, trở thành nhà cách mạng có uy tín, một chiến sĩ Cộng sản quốc tế kiên cường, một nhà lãnh đạo lớn của Đảng, Nhà nước Việt Nam – một chính khách – nguyên thủ quốc gia mẫu mực, mẫn cảm, lịch lãm về mọi phương diện. Từ sự bình dị, sự gần gũi, thân tình trong giao tiếp, nghiêm khắc quyết đoán trong giải quyết sự vụ từ việc nhỏ đến việc lớn, hình ảnh Chủ tịch Tôn Đức Thắng mãi mãi khắc sâu trong trái tim khối óc không chỉ đối với những người cộng sự gần gũi, thường nhật với Chủ tịch mà đối với cả các cộng đồng dân tộc Việt Nam. Do vậy, nhắc đến Chủ tịch, nghĩ về Chủ tịch, nhớ Chủ tịch mọi người chẳng ai bảo ai đều sử dụng đại từ thể hiện đạo lý của sự kính trọng: Cụ Tôn – Bác Tôn, trở thành Bác Tôn kính mến có sức hấp dẫn, được mọi người ca ngợi khi còn sống và cả sau khi đã qua đời. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết về dấu ấn Tôn Đức Thắng: “Di sản quý nhất mà đồng chí Tôn Đức Thắng để lại cho nhân dân là chất người Tôn Đức Thắng – sản phẩm tổng hợp của chất hào hiệp Nam bộ, chất kiên cường và tài năng sáng tạo Việt Nam, chất tiên phong của giai cấp công nhân, chất cách mạng của người yêu nước, người Cộng sản, chất nhân đạo của con người… Đó là chất cách mạng tinh khiết không gì làm phai nhạt được, từ thuở thanh niên đến cuối đời vượt qua muôn trùng thử thách, ngày càng ngời lên vẻ đẹp đẽ và cao quý”.

Tm gương đo đc sáng ngi cho thế h mai sau

Khiêm tốn, giản dị là đức tính suốt đời của Bác Tôn. Khi trở thành người lãnh đạo, bác vẫn giữ đức tính vốn có của mình, ăn những món ăn giản dị nơi quê nhà, mặc những bộ quần áo bình thường, ghét xa hoa lãng phí. Thế nên những người bạn, đồng chí cùng công tác, thương nhớ về Bác Tôn với những hình ảnh quen thuộc là một ông cụ thường sửa xe đạp, mài giũa các vật dụng ở sân sau nhà vào những ngày nghỉ. Còn trong trí nhớ của người dân An Giang, Bác Tôn là người có đôi mắt sáng, tác phong hiền hòa, nhỏ nhẹ mà sâu sắc, nhớ chiếc áo bạc màu của vị Chủ tịch nước khi về thăm quê, nhớ một con người dễ mến có sức cuốn hút, một sức cuốn hút xuất phát từ tình cảm chân thành, sâu lắng của người. Đức tính khiêm tốn, giản dị của bác đã hàm chứa được cái đẹp, cái trọn vẹn trong đạo đức đời thường, đáng để thế hệ mai sau noi theo.


Tác gi trưc Nhà thơ u ca Bác Tôn ti Khu lưu nim Ch tch Tôn Đc Thng  M Hòa Hưng, tnh An Giang

Bác Tôn là mẫu mực của đạo đức cần – kiệm – liêm – chính. Đó là đạo lý trung với nước, hiếu với dân, suốt đời vì lý tưởng cách mạng, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Trong điện chia buồn khi Bác Tôn mất, Đảng Cộng sản Pháp đã viết: “Chúng tôi vô cùng xúc động vì cuộc đời của đồng chí đã gắn chặt với những thời điểm vinh quang nhất trong lịch sử của chúng tôi… Là một nhà yêu nước nồng nàn, một nhà cách mạng kiểu mẫu, đồng chí cũng là một người giản dị, được nhân dân và tất cả những ai gần gũi đồng chí đều yêu mến”.

Đ t lòng biết ơn và tưng nh c Ch tch Tôn Đc Thng – ngưi th máy Ba Son, ngưi chiến sĩ cách mng kiên cưng sut đi đu tranh cho đc lp dân tc, ch nghĩa xã hi và đoàn kết quc tế – và đ ghi nh nhng k nim nơi Bác Tôn đã tng sng, làm vic và đu tranh, sáng ch nht ngày 5-7-1981, nhân dân thành ph đã long trng c hành l đt tên “Đưng Tôn Đc Thng” cho con đưng ln và đ trung tâm thành ph, ni t đưng Nguyn Tt Thành qua Bến Bch Đng, xưng Ba Son đến Đi l Ba Mươi Tháng Tư (nay là đưng Lê Dun, qun 1). Năm 1997, Trưng ĐH Tôn Đc Thng rt vinh d mang tên bác đưc ra đi, trc thuc Tng Liên đoàn Lao đng Vit Nam, góp phn xây dng Công đoàn vng mnh, tri thc hóa giai cp công nhân.

Nhân ái, khoan dung, độ lượng là những phẩm chất làm người cao thượng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng. Từ tình thương đồng bào, Bác Tôn vươn đến tình thương yêu đồng loại và đạt đến chủ nghĩa nhân văn cao quý: Thương người -> Tin người -> Giải phóng con người -> Phát huy sức mạnh của con người. Nên ở người đã trở thành biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết dân tộc. Với 27 năm liên tục làm Chủ tịch mặt trận, bác đã đóng vai trò rất quan trọng – vai trò hạt nhân trong việc tập hợp và xây dựng, tạo nên sự lớn mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc. Hình ảnh bác luôn tỏa sáng, bởi sự đức độ và uy tín của một người trở thành rường cột cho sức mạnh cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Hơn nữa, hình ảnh đó còn tỏa sáng trên bầu trời hòa bình thế giới và trong lòng bè bạn quốc tế.

Ở Bác Tôn không có di sản lý luận, không có các tác phẩm văn chương nói về lý tưởng đạo đức cách mạng, nhưng lại có nhân cách đạo đức Tôn Đức Thắng. Nhân cách đó đã hiện thực thành các chuẩn mực đạo đức trọn vẹn, triệt để để trở thành tấm gương đạo đức được quần chúng chấp nhận. Đấy là một cống hiến quan trọng của Bác Tôn và đạo đức học nước nhà.

ThS. Nguyn Hiếu Tín

Bình luận (0)