Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

Nên rèn luyện cho con thói quen đọc sách từ sớm

Tạp Chí Giáo Dục

Tr em s d dàng rèn luyn k năng đc khi chúng yêu thích sách. Đc sách giúp tr không ch rèn luyn thói quen đc mà còn mang li nhiu li ích v kh năng nhn thc và tác đng tích cc lên cm xúc ca thế h tương lai. Vic rèn luyn cho con thói quen đc sách t sm còn giúp con phát trin trí tưng tưng phong phú, tư duy sáng to.


Tr tiếp cn sách t sm s phát trin nhiu k năng

Hình thành nhiu k năng

Theo nghiên cứu được thực hiện về khả năng đọc viết của trẻ em do Đại học Michigan thực hiện, những lợi ích của việc đọc sách cho trẻ em chuyển thành năm kỹ năng thiết yếu. Đầu tiên là kỹ năng “nhận thức âm vị” – khả năng nghe, nhận dạng các âm riêng lẻ trong lời nói. Đây được xem là yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng đọc sau này. Tiếp theo là “ngữ âm” – là khả năng kết nối các chữ cái của ngôn ngữ viết với âm thanh của ngôn ngữ nói. Một kỹ năng khác cần được rèn luyện là về khía cạnh “từ vựng” – yếu tố quan trọng, cần được tích lũy dài lâu để hỗ trợ trẻ trong việc giao tiếp hiệu quả sau này. Bên cạnh đó, kỹ năng “đọc hiểu” cũng sẽ được trau dồi đáng kể. Đây là khả năng hiểu và nhận thức đúng được ý nghĩa từ những gì đã đọc. Cuối cùng là kỹ năng “đọc lưu loát” các văn bản một cách chính xác và nhanh chóng. Năm kỹ năng trên rất quan trọng trong việc giúp trẻ có thể trở thành một bạn đọc tự tin, độc lập. Để đạt được điều đó, cha mẹ và người thân có thể đặt nền tảng ban đầu thông qua việc đọc to, rõ ràng các câu chuyện phù hợp với lứa tuổi cho trẻ.

TS. Quách Thu Nguyệt (nguyên Giám đốc NXB Trẻ) cho rằng, bất kỳ lứa tuổi nào cũng cần phải đọc. Việc đọc phải luôn được duy trì, bởi đọc chính là học, học suốt đời, đọc không ngừng. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh thường chỉ cho trẻ tiếp xúc với sách khi trẻ đã biết đọc, nhưng việc đọc phải được tiếp cận ngay cả khi trẻ chưa biết đọc, thông qua việc đọc sách cho con nghe. Từ xưa, những lời ru, câu thơ, hò vè mà ông bà cha mẹ ru con chính là hình thức đọc sách cho con nghe, giúp trẻ hình thành tư duy ban đầu. “Ở học sinh cấp 1, cấp 2, yếu tố ảnh hưởng nhất với các em trong đọc sách chính là gia đình. Còn lên cấp 3, thì thầy cô, bạn bè thường tác động tới thói quen đọc của các em. Từ đó cho thấy, vai trò của gia đình và nhà trường đều rất quan trọng. Chỉ khi gia đình và nhà trường quan tâm đúng mức, thì việc phát triển văn hóa đọc mới đạt kết quả như kỳ vọng”, TS. Nguyệt chia sẻ.

“Vic đc là nhu cu t nhiên, ch có th khơi gi ch không áp đt cho tr, hãy đ tr thoi mái la chn cun sách mà mình thy hng thú. Ch khi hng thú mi hình thành thói quen, t đó nhn thc đưc rõ ràng vic đc sách giúp m rng tm mt và m mang s hiu biết ca bn thân”, TS. Quách Thu Nguyt (nguyên Giám đc NXB Tr) chia s.

Đọc sách cùng nhau cũng giúp gia đình và trẻ xây dựng cảm giác đồng cảm, cho phép các cô bé, cậu bé trẻ tuổi – những người đang mới chập chững vào đời có thể tìm được cách mà thế hệ trước hoặc các trường hợp đặc biệt khác xung quanh đối mặt với khó khăn mới trong cuộc sống, đem đến cảm giác kiên định, tự tin. Điều này cũng góp phần quan trọng vào việc gia tăng sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình, thu hẹp khoảng cách thế hệ.

Thu hiu con đ chn sách

Theo tiến sĩ tâm lý Đào Lê Hòa An, ở giai đoạn 3 đến 6 tuổi, kỹ năng ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ sẽ là giai đoạn rất quan trọng cho trẻ làm quen với sách. Trong đó, đòi hỏi sự quan tâm và chịu khó của cha mẹ, quan trọng nhất là thấu hiểu nhu cầu, sở thích của con để chọn sách phù hợp cũng như có cách khơi gợi hứng thú, lôi cuốn trẻ vào trang sách. Khi các em nhỏ đã biết tiếp thu về ngôn ngữ, người lớn cần tạo cho các bé niềm yêu thích đọc sách qua nhiều hoạt động. “Tôi từng thấy có gia đình tổ chức “lễ rước sách” khi mua cho con một cuốn sách mới, khiến con cảm thấy sách là một điều quý giá. Từ 3 đến 6 tuổi có thể nói là giai đoạn vàng cho trẻ tiếp thu”, TS. Hòa An chia sẻ.


Ph huynh có th h tr cho con chn sách phù hp

Để hình thành thói quen đọc cho trẻ, TS. Quách Thu Nguyệt cho rằng, cha mẹ nên tạo điều kiện cho các con chủ động tiếp cận, lựa chọn các đầu sách để đọc. Cụ thể, cha mẹ nên đưa con đến nhà sách, cho bé thoải mái chọn lựa vì chuyện đọc phù hợp với tâm lý từng lứa tuổi. Chỉ khi nào bé chọn những cuốn sách không phù hợp thì cha mẹ hãy góp ý.

Mỗi ngày trước khi đi ngủ, cha mẹ nên cùng bé đọc 1, 2 trang sách. Sau khi ăn cơm xong, cha mẹ cũng nên cùng con thảo luận một chủ đề trong sách. Thói quen mỗi ngày này dù chỉ kéo dài 10-20 phút (tương tự như chơi điện thoại, máy tính bảng) nhưng sẽ dần hình thành trong bé sự hứng thú, thói quen cũng như không nản lòng khi khám phá nội dung sách. Cha mẹ cũng nên chú ý tăng dần thời gian đọc theo độ tuổi để bé có thể tìm hiểu những nội dung thú vị, sâu sắc hơn từ sách và tăng độ chú ý khi tìm hiểu kiến thức.

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng có thể giúp con bắt đầu với sách thông qua câu chuyện bé thích. Nếu con thích cá voi, cha mẹ nên tìm mua những cuốn sách có sự hiện diện của cá voi (trong câu chuyện hoặc hình ảnh minh họa). Mặt khác, trẻ em nhận diện và ghi nhớ rất lâu những hình ảnh đem lại cảm xúc tốt đẹp. Cha mẹ đừng bắt bé đọc những chủ đề có ích nhưng khô khan, bé sẽ sớm lảng tránh và mất dần tình yêu với sách. Những chủ đề sách gắn bó với nhân vật, hình ảnh, câu chuyện trẻ yêu thích sẽ giữ chân các em lại với thói quen đọc. Mỗi khi nhắc đến sách, bé sẽ nhớ về cá voi, công chúa váy hồng, siêu nhân… và không bị cảm giác căng thẳng khi tương tác với sách.

Thúy Kiều

Bình luận (0)