Tuyên truyền pháp luậtAn toàn giao thông

“Ma men” đi xe đạp cũng bị phạt tiền

Tạp Chí Giáo Dục

T năm 2020, nhng ngưi điu khin xe đp và xe thô sơ nếu hơi th hoc trong máu có nng đ cn s b pht tin vi mc cao nht là 600 ngàn đng. Đây là ni dung mi đưc đưa vào d tho ngh đnh sa đi Ngh đnh 46 v x pht vi phm hành chính lĩnh vc giao thông theo hưng tăng nng chế tài x pht.

T năm 2020 ngưi điu khin xe đp và xe thô sơ nếu có nng đ cn s b pht tin mc cao nht là 600 ngàn đng. Ảnh: T.L

Mc pht dao đng t 80-600 ngàn đng

Tại Hội nghị triển khai Luật Phòng chống tác hại của rượu bia (có hiệu lực thi hành từ 1-1-2020) do Ủy ban ATGT quốc gia tổ chức mới đây, ông Khuất Việt Hùng (Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT quốc gia) lưu ý, trước đây người điều khiển xe đạp, xe thô sơ khi tham gia giao thông có nồng độ cồn không bị xử phạt, nhưng theo dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định 46 về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông thì người điều khiển sẽ bị xử lý với hai mức độ. Cụ thể, ở mức độ đầu tiên, chỉ cần trong máu có nồng độ cồn, người điều khiển xe đạp và xe thô sơ sẽ bị phạt từ 80-100 ngàn đồng. Ở mức độ cao hơn, nếu nồng độ cồn tối đa là 80mg/100ml thì người điều khiển sẽ bị phạt từ 400-600 ngàn đồng. Theo Luật Phòng chống tác hại của rượu bia, có 13 hành vi bị nghiêm cấm, trong đó đáng chú ý là hành vi người đi xe đạp và xe thô sơ có nồng độ cồn.

Cũng theo dự thảo nghị định mới, người điều khiển xe mô tô, xe máy nếu phát hiện nồng độ cồn trong máu cũng sẽ bị phạt tối đa 8 triệu đồng và thấp nhất từ 2-3 triệu đồng; người điều khiển ô tô có nồng độ cồn bị phạt tối đa là 30-40 triệu đồng, thấp nhất từ 6-8 triệu đồng (thay vì 1-2 triệu đồng như trước đây); người điều khiển xe chuyên dụng (xe lu, ủi, cẩu…) trước đây rất thấp, nay có thể bị phạt tối đa 18 triệu đồng. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có một bộ luật điều chỉnh đầy đủ, hoàn chỉnh đối với vấn đề phòng chống tác hại của rượu bia, trong đó có những quy định chế tài đối với người điều khiển các loại phương tiện giao thông đường bộ. Dự kiến, nghị định sửa đổi này sẽ chính thức có hiệu lực từ năm 2020 cùng với thời điểm Luật Phòng chống tác hại của rượu bia chính thức có hiệu lực.

Tai nn t nhng “ma men” điu khin xe đp

Trong Luật Giao thông đường bộ, xe đạp thuộc nhóm “phương tiện giao thông hạng nhẹ”, nhưng quy định chế tài xử phạt “ma men” điều khiển xe đạp là rất cần thiết, vì thực tế đã xảy ra những trường hợp gây tai nạn giao thông, hoặc uy hiếp an toàn đối với các phương tiện khác. Trong đó có trường hợp một người đàn ông khoảng hơn 50 tuổi ở Hà Tĩnh, lưu thông bằng xe đạp trong trạng thái ngật ngưỡng của cơn say. Sau vài phút đánh võng trên đường, “ma men” này đã chạy như lao về phía bên kia đường và bất ngờ đâm vào đầu một chiếc xe ô tô 4 chỗ đang đậu dưới lòng đường. Cú va chạm khiến người đàn ông ngã gục, còn chiếc xe đạp cũng lộn nhào trước khi văng ra xa. Tương tự, vào ngày 31-7-2019, vào lúc 3 giờ 45 trên tuyến quốc lộ 5 (qua Hải Dương) cũng xuất hiện một người đàn ông đi xe đạp ngang nhiên “đánh võng” trong làn đường dành cho xe ô tô, cản đường lưu thông một chiếc xe container trên một đoạn đường khá dài. Có thể nói hành vi trên vừa nguy hiểm cho người đi xe đạp, vừa gây mất an toàn cho các phương tiện cùng lưu thông trên đường.

Theo Lut Phòng chng tác hi ca rưu bia (Lut s 44/2019/QH14), k t năm 2020, ch ngoi tr ngưi đi b, còn li nhng ngưi điu khin phương tin giao thông cơ gii đưng b (ô tô, máy kéo, xe máy, xe máy đin, mô tô) và phương tin giao thông thô sơ đưng b (xe đp, xích lô, xe lăn, xe súc vt kéo) đu không đưc phép có nng đ cn trong máu. Vic chính thc ban hành “Lut Phòng chng tác hi ca rưu bia” cũng đã dn ti vic sa đi mt s quy đnh hin hành. Theo đó, Điu 8, Khon 8 ca Lut Giao thông đưng b 2008 đưc sa đi thành: Nghiêm cm hành vi điu khin phương tin tham gia giao thông đưng b mà trong máu hoc hơi th có nng đ cn.

Theo thống kê, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ nam giới uống rượu bia cao nhất thế giới. Điều đáng ngại là tỷ lệ này ngày càng gia tăng, nếu như năm 2010 có 70% nam và 6% nữ giới trên 15 tuổi có uống rượu bia (theo kết quả khảo sát trong 30 ngày), thì đến năm 2015, tỷ lệ này đã tăng lên 80,3% ở nam giới và 11,6% ở nữ giới. Tỷ lệ uống rượu bia ở mức có hại (từ 6 đơn vị rượu trở lên trong một lần uống) lên tới 44%. Do đó, để bảo vệ sức khỏe cũng như sự an toàn cho người tham gia giao thông, Luật Phòng chống tác hại của rượu bia nghiêm cấm các hành vi xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu bia; quảng cáo rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên; cung cấp thông tin không chính xác, sai sự thật về ảnh hưởng của rượu bia đối với sức khỏe con người… Điều 32, Khoản 6 của Luật Phòng chống tác hại của rượu bia cũng quy định: “Cơ sở bán rượu bia tiêu dùng tại chỗ nhắc nhở và có hình thức thông tin phù hợp đối với khách hàng về việc không điều khiển phương tiện giao thông; hỗ trợ khách hàng thuê, sử dụng phương tiện giao thông công cộng sau khi uống rượu, bia”. Được biết, kể từ ngày Luật Phòng chống tác hại của rượu bia có hiệu lực, cũng sẽ là thời điểm các địa phương không được mở mới các điểm bán rượu, bia để tiêu dùng tại chỗ trong bán kính 100m, tính từ khuôn viên của cơ sở y tế, nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông.

Vũ Phương

 

Bình luận (0)