Hội nhậpGiáo dục phát triển

Mỗi ngày đến trường là một ngày vui

Tạp Chí Giáo Dục

Đây không phi là câu khu hiu ca ngành GD-ĐT nưc nhà mà là thc tế đang din ra hàng ngày, hàng gi ti Trưng THPT Ngô Quyn (Q.7, TP.HCM). Vi hc sinh Trưng THPT Ngô Quyn đến trưng không ch đ hc mà còn đ vui chơi, tri nghim và trưng thành. Vic hc ca các em không bó hp trong 4 bc tưng mà còn din ra dưi sân trưng, hành lang và c các khu di tích lch s trong thành ph cũng như các tnh lân cn…


Thy Nguyn Hu Trí (Hiu trưng) và cô Đng Th Thanh Bình (Phó Hiu trưng Trưng THPT Ngô Quyn) trao hc bng, quà cho thy, trò Trưng THCS&THPT Thnh An
 

1.Cũng như hầu hết các trường trên địa bàn TP.HCM, Trường THPT Ngô Quyền đã tổ chức xây dựng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” từ đầu tháng 10-2022. Theo đó, nhà trường phân công từng khối lớp triển lãm sách, hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp, con đường cứu nước, các sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Triển lãm được đặt ngay sảnh chính của trường. Mỗi giờ ra chơi, giáo viên, học sinh đều có thể tới đây tham quan, tìm hiểu về Bác.

Thầy Nguyễn Hữu Trí – Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền – chia sẻ: “Thực hiện chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP.HCM và Quận ủy quận 7 về xây dựng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” tại đơn vị, Trường THPT Ngô Quyền đã tổ chức hoạt động triển lãm sách, các tác phẩm về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hoạt động giúp học sinh Trường THPT Ngô Quyền được tìm hiểu sâu sắc về Bác Hồ qua những cuốn sách nghiên cứu về tiểu sử, cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; sách nghiên cứu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

UBND TP.HCM va có quyết đnh tng Bng khen cho 157 tp th và 229 cá nhân đã có thành tích xut sc trong công tác phòng chng dch Covid-19 ti TP.HCM. Theo đó, Trưng THPT Ngô Quyn và thy Nguyn Văn Tưng (Tr lý thanh niên) đưc tng Bng khen.

Không chỉ dừng lại ở triển lãm sách, “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” tại Trường THPT Ngô Quyền còn được thể hiện tại các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần. Theo đó, học sinh được giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm học tập, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” trong nhà trường. Buổi sinh hoạt đã giúp nhà trường chỉ đạo, triển khai, thực hiện tốt Chỉ thị số 05-CT/TW về việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Điều đặc biệt khi xây dựng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” tại Trường THPT Ngô Quyền là do học sinh thực hiện. Các em tự sưu tầm sách, ảnh về Bác để tổ chức triển lãm; biểu diễn những ca khúc, tiểu phẩm, kể chuyện về Bác…

Theo thầy Trí: “Việc xây dựng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” tại Trường THPT Ngô Quyền nhằm mục đích giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và khơi dậy khát vọng cống hiến cho học sinh; từ đó tạo ra phong trào thi đua sôi nổi, tích cực rèn luyện, tu dưỡng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Những kết quả này sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trường…”.


Tp th cán b, giáo viên, nhân viên Trưng THPT Ngô Quyn

2.Việc giáo dục toàn diện cho học sinh của Trường THPT Ngô Quyền còn được thể hiện bằng hoạt động trải nghiệm tại các bảo tàng, khu di tích lịch sử…

Học tập trải nghiệm ngoài lớp học, ngoài nhà trường là một nội dung quan trọng đối với chương trình giáo dục THPT, đặc biệt là chương trình THPT 2018. Theo đó, đây là một hoạt động thường xuyên của Trường THPT Ngô Quyền từ nhiều năm nay. Từ đầu năm học 2022-2023 đến nay, nhà trường đã tổ chức cho học sinh tham quan, học tập, trải nghiệm tại di tích lịch sử Rạch Gầm Xoài Mút, chiến thắng Ấp Bắc (Tiền Giang); Vàm Nhựt Tảo, tượng đài nghĩa sĩ Cần Giuộc (Long An); Bảo tàng lịch sử TP.HCM, Bảo tàng TP.HCM, Bến Nhà Rồng, Lăng Ông Bà Chiểu (TP.HCM), khu công nghiệp Long Thành (Đồng Nai)…

“Qua hoạt động này, các em học sinh được học tập chương trình giáo dục địa phương, phục vụ các bộ môn văn, sử, địa, công dân, hóa… Đây là hoạt động có ý nghĩa, vừa thực hiện chương trình giáo dục vừa rèn luyện và hình thành các kỹ năng sống cần thiết, qua đó định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho các em học sinh…”, thầy Trí cho biết.

T nhiu năm nay, Trưng THPT Ngô Quyn đc bit quan tâm đến các em hc sinh có hoàn cnh khó khăn. Theo đó, mi năm hc, trưng đu t chc trao nhiu đt hc bng cho các em hc sinh vưt khó hc gii. Nhng sut hc bng mang nng tình cm ca thy, cô và bn bè đã tiếp thêm sc mnh cho các em trên con đưng tiếp cn tri thc.

Không ch trao hc bng cho hc sinh khó khăn ca trưng, Trưng THPT Ngô Quyn cũng thưng xuyên t chc các đt trao hc bng, tng quà cho hc sinh nghèo  nhng trưng khác, tnh khác. Gn đây, ngày 13-11, lãnh đo nhà trưng và mt s giáo viên đã ti xã đo Thnh An, huyn Cn Gi đ trao 5 sut hc bng (1 triu đng/sut) cho hc sinh vưt khó hc gii ca Trưng THCS&THPT Thnh An. Ngoài ra, Trưng THPT Ngô Quyn còn tng Trưng THCS&THPT Thnh An mt b loa kéo phc v nhu cu hc tp ngoài tri ca hc sinh xã đo.

3.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Vấn đề phát triển Đảng là vấn đề quan trọng trong xây dựng Đảng. Đảng phải có một số lượng đảng viên nhất định mới hình thành nên tổ chức Đảng. Sự nghiệp lãnh đạo cách mạng của Đảng là sự nghiệp vĩ đại, lâu dài do nhiều thế hệ chiến sĩ Cộng sản tham gia gánh vác. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu chỉ có thể có trên cơ sở số lượng, chất lượng đội ngũ đảng viên tương ứng. Do đó, Đảng phải thường xuyên làm tốt công tác phát triển Đảng”.

Thực hiện lời dạy của Bác, Đảng ủy Trường THPT Ngô Quyền luôn xác định công tác phát triển Đảng là nhiệm vụ thường xuyên và rất quan trọng. Theo đó, Đảng ủy và 4 chi ủy trực thuộc luôn quan tâm công tác phát triển Đảng, đặc biệt chú ý đến nguồn đoàn viên và thanh niên ưu tú. Hầu như năm nào, Đảng bộ Trường THPT Ngô Quyền cũng kết nạp được 2-4 đảng viên, trong đó có cả đảng viên là học sinh. Gần đây nhất, ngày 12-11, tại trụ sở Bộ đội biên phòng Thạnh An (xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM), Chi bộ 4 (trực thuộc Đảng bộ Trường THPT Ngô Quyền) đã tổ chức lễ kết nạp Đảng cho đoàn viên ưu tú Nguyễn Thị Ngọc Trinh (giáo viên). Trước đó, ngày 7-8, Chi bộ 2 (Đảng bộ Trường THPT Ngô Quyền) đã tổ chức lễ kết nạp Đảng cho đoàn viên ưu tú, học sinh Lê Thị Từ Vy (nguyên ủy viên BCH Đoàn Trường THPT Ngô Quyền nhiệm kỳ 2019-2020)…

Tới nay, Đảng bộ Trường THPT Ngô Quyền có 47 đảng viên trong tổng số 102 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Với tỷ lệ 46%, có thể nói Trường THPT Ngô Quyền là một trong số ít trường trên địa bàn TP.HCM có tỷ lệ đảng viên rất cao.

Kim Anh

Bình luận (0)

Nhịp cầu sư phạmNhịp sống học đường

Mỗi ngày đến trường là một ngày vui!

Tạp Chí Giáo Dục

Giáo viên và ph huynh làm gì đ câu khu hiu đó reo vang trong tâm trí hc sinh mi ngày đến lp? Là giáo viên và cũng là ph huynh đng hành vi con trong hành trình dài hc tp bc ph thông, tôi đã nhiu ln t hi như thế nhưng không d tr li. Thôi thì c tun t thc hin và khi quá ti, s c s xy ra…

HS lp 1 Trưng Tiu hc Trn Hưng Đo (Q.1, TP.HCM) khoe giy chng nhn lp 1 trong ngày tu trưng năm hc mi (nh mang tính minh ha). Ảnh: Y.Hoa

Đó là ở nhà chỉ trích, chì chiết con, đến lớp nếu không kìm lòng, có thể la mắng học sinh; thậm chí phạt, những hình phạt phi giáo dục. Rất may tôi chưa bao giờ làm như thế với học sinh của mình.

Trường học của chúng ta đang tạo ra nhiều áp lực không cần thiết cho giáo viên, học sinh và cả phụ huynh khiến mỗi ngày đến trường đều trĩu nặng. Làm giáo viên chủ nhiệm ở trường công lập nhiều năm, tôi có thể kể ra vô số những nội quy mà học sinh cần thực hiện như đi học đúng giờ, mặc đúng đồng phục chính khóa, đồng phục thể dục, đeo đúng phù hiệu, đi đúng giày dép theo quy định…; học thuộc bài cũ, làm đủ bài tập, bài kiểm tra tại lớp, kiểm tra tập trung, thi học kỳ…; tham gia phong trào Đoàn – Đội… Tất cả đều phải tốt, phải xuất sắc. Khi học sinh thực hiện chưa đúng nội quy thì giáo viên chủ nhiệm chưa hoàn thành nhiệm vụ. Nhẹ bị nêu tên trong buổi họp giao ban đầu tuần, nặng bị trừ điểm thi đua. Chưa kể là nhiều kiểu sổ sách, lớp học đổi mới, phong trào này kia… Để hoàn thành những nhiệm vụ đó, giáo viên chủ nhiệm phải nghĩ ra nhiều cách “chuyên chế” với học sinh – điểm cộng, trừ, khen, chê, thưởng, phạt… Hệ lụy của các biện pháp giáo dục không phải bao giờ cũng đúng chuẩn sư phạm. Chuyện bạo lực từ giáo viên dành cho học sinh xảy ra cũng vì những áp lực như vậy.

Để thuộc bài, làm bài đầy đủ các môn học, mà môn nào thầy cô cũng cho là quan trọng, lịch học của các em căng như dây đàn. Sẽ có bài học, các em không hoàn thành, không chỉ một lần mà hơn nữa, đặc biệt với môn học không yêu thích hoặc thầy cô chưa tạo niềm vui. Giáo viên bộ môn không thể chấp nhận học sinh không học môn mình dạy, vì bất cứ lý do gì. Cho học sinh quỳ, úp mặt vào tường, đuổi ra khỏi lớp, chép phạt 100 lần hoặc hơn nữa, chỉ trích, la mắng là điều rất dễ xảy ra. Như vậy, việc dạy học không thể là truyền cảm hứng đón nhận tri thức như mong muốn mà là áp đặt, thậm chí bạo hành. Với nội dung chương trình và nhiều quy định của giáo dục hiện nay, trường học đã mang lại niềm vui và quyền lợi dài lâu cho con đường vào đời của học sinh chưa? Hay mọi việc chỉ diễn ra trong nề nếp có sẵn từ bao đời nay? Chúng ta đã nói quá nhiều về giảm tải, đổi mới chương trình, đổi mới kiểm tra đánh giá nhưng niềm vui vẫn chưa đến với giáo viên và học sinh mỗi ngày đến trường. Không có niềm vui, thì làm sao có sáng tạo, thăng hoa, trưởng thành cả về thể chất lẫn tinh thần! Mọi lĩnh vực trong đời sống đều đã biến chuyển, mong kịp với xu thế chung của thời đại. Tại sao giáo dục cứ mãi “đeo gông” cho người dạy, người học để những lỗi về kỹ năng không đáng có liên tục xảy ra như thầy cô phạt học sinh quỳ, uống nước giẻ lau bảng… Là giáo viên, chúng tôi vô cùng xấu hổ trước xã hội vì những điều đó.

Thế gii phng, chúng ta không th không nhìn vào nhng nn giáo dc tiên tiến, tìm con đưng đi mi cho giáo dc nưc nhà, đ trưng hc thc s là nơi ươm mm cm hng sáng to, đ mi ngày đến lp reo vui trong trái tim hc sinh.

Thế giới phẳng, chúng ta không thể không nhìn vào những nền giáo dục tiên tiến, tìm con đường đổi mới cho giáo dục nước nhà, để trường học thực sự là nơi ươm mầm cảm hứng sáng tạo, để mỗi ngày đến lớp reo vui trong trái tim học sinh. Con trai tôi có 5 năm học tập ở Phần Lan, đất nước của nền giáo dục tốt. Cháu đã trưởng thành có việc làm tốt, tôi vẫn thường vào trang giáo dục ở đất nước này để tham khảo. Họ đã làm gì cho giáo dục được đánh giá cao? Hãy xem một số tiêu chí của giáo dục Phần Lan – nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới: Học sinh chỉ được dạy những gì cần thiết cho cuộc sống; nhà trường hướng đến mục tiêu không học theo phân môn mà tích hợp giải quyết vấn đề, bài tập về nhà rất ít; mỗi học sinh có phương pháp tiếp cận riêng trong đón nhận kiến thức; không có các kỳ thi, chỉ có kỳ thi duy nhất ở cuối cấp trung học để vào ĐH; học sinh không bắt buộc phải mặc đồng phục, không phải ngồi ngay ngắn trên ghế, có thể chọn chỗ ngồi thoải mái nhất trong lớp; giờ ra chơi của học sinh dài nhất (15 phút ra chơi sau một tiết học 45 phút)… (Theo những tiết lộ đặc biệt của nền giáo dục Phần Lan – Bright Side, 23-8-2017).

Làm gì để trong lớp học, trẻ được vui chơi, cười đùa và mơ mộng? Làm gì để không khí lớp học luôn ấm áp, an toàn, tôn trọng, hỗ trợ và hợp tác, không có thời gian xấu hay năng lượng lãng phí, độc hại để mỗi ngày đến trường học sinh cảm thấy mình là một phần trong đại gia đình tuyệt vời của trường học? Làm gì để giáo viên thực sự là những chuyên gia đáng tin cậy và được ngưỡng mộ có nhiệm vụ truyền cảm hứng đón nhận kiến thức mới mẻ trước thời đại tri thức là sức mạnh? Tôi nghĩ, cả xã hội đang từng ngày, từng giờ mong mỏi điều đó!

Nguyn Th Ngc Dip