Trong môn tiếng Việt |
Dự xong tiết tập làm văn,
bài: Luyện tập viết đơn của lớp 5 (tuần 11 – trang 111, tập 1), tôi nói với cô
giáo: Bài có 2 đề, sao cô chỉ chọn 1 đề để hướng dẫn còn đề kia cô không hề nhắc
đến? Lẽ ra cô nên cho học sinh tự chọn theo cá nhân thì tiết dạy sẽ phong phú
hơn. Cô giáo trả lời: Em dự định làm 2 đề nhưng năm nay đã có sách giảm tải cho
phép giáo viên chọn 1 đề phù hợp. Tôi nghĩ chắc cô giáo đã hiểu nhầm, bởi vì
trong sách “Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học các môn học ở tiểu
học”, ở trang 16 đã ghi: Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
(Không ghi giáo viên chọn hay học sinh chọn). Như vậy, học sinh có thể chọn 1
trong 2 đề nếu cả 2 đề phù hợp với địa phương (học sinh trường tôi viết đề nào
cũng phù hợp, vì có em ở vùng nông thôn biết bắt cá ở sông, có em ở mặt tiền đường
cũng có dây điện chằng chịt trên cây xanh…). Cụ thể: Đề 1: Phố em có một
hàng cây to, nhiều cành vướng vào đường dây điện, một số cành sà xuống thấp,
mùa mưa bão đến dễ gây nguy hiểm. Em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi
công ti cây xanh hoặc ủy ban nhân dân địa phương đề nghị cho tỉa cành để tránh
xảy ra tai nạn đáng tiếc. Đề 2: Nơi em ở có một con suối hoặc một dòng
sông chảy qua. Gần đây, có một số người dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết
nhiều và gây nguy hiểm cho người qua lại. Em hãy giúp bác trưởng thôn (hoặc tổ
trưởng dân phố) làm đơn gửi ủy ban nhân dân hoặc công an địa phương đề nghị
ngăn chặn việc làm trên để bảo vệ đàn cá và bảo đảm an toàn cho nhân dân.
bài: Luyện tập viết đơn của lớp 5 (tuần 11 – trang 111, tập 1), tôi nói với cô
giáo: Bài có 2 đề, sao cô chỉ chọn 1 đề để hướng dẫn còn đề kia cô không hề nhắc
đến? Lẽ ra cô nên cho học sinh tự chọn theo cá nhân thì tiết dạy sẽ phong phú
hơn. Cô giáo trả lời: Em dự định làm 2 đề nhưng năm nay đã có sách giảm tải cho
phép giáo viên chọn 1 đề phù hợp. Tôi nghĩ chắc cô giáo đã hiểu nhầm, bởi vì
trong sách “Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học các môn học ở tiểu
học”, ở trang 16 đã ghi: Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
(Không ghi giáo viên chọn hay học sinh chọn). Như vậy, học sinh có thể chọn 1
trong 2 đề nếu cả 2 đề phù hợp với địa phương (học sinh trường tôi viết đề nào
cũng phù hợp, vì có em ở vùng nông thôn biết bắt cá ở sông, có em ở mặt tiền đường
cũng có dây điện chằng chịt trên cây xanh…). Cụ thể: Đề 1: Phố em có một
hàng cây to, nhiều cành vướng vào đường dây điện, một số cành sà xuống thấp,
mùa mưa bão đến dễ gây nguy hiểm. Em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi
công ti cây xanh hoặc ủy ban nhân dân địa phương đề nghị cho tỉa cành để tránh
xảy ra tai nạn đáng tiếc. Đề 2: Nơi em ở có một con suối hoặc một dòng
sông chảy qua. Gần đây, có một số người dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết
nhiều và gây nguy hiểm cho người qua lại. Em hãy giúp bác trưởng thôn (hoặc tổ
trưởng dân phố) làm đơn gửi ủy ban nhân dân hoặc công an địa phương đề nghị
ngăn chặn việc làm trên để bảo vệ đàn cá và bảo đảm an toàn cho nhân dân.
Cũng gần gũi với chủ đề này,
tôi xin phép viết thêm một ít nội dung điều chỉnh các tuần tiếp theo của học kì
I môn tiếng Việt 5.
tôi xin phép viết thêm một ít nội dung điều chỉnh các tuần tiếp theo của học kì
I môn tiếng Việt 5.
Tuần 12 – phân môn luyện từ và câu – Bài: Mở rộng vốn từ Bảo vệ
môi trường (trang 115, tập 1), không làm bài tập 2 “Ghép tiếng bảo” (có
nghĩa “giữ, chịu trách nhiệm”) với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và
tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó (có thể sử dụng từ điển tiếng Việt): đảm, hiểm, quản,
toàn, tồn, trợ, vệ. Theo tôi, ý 1 việc ghép từ có thể các em làm được. Tuần
15– phân môn luyện từ và câu – Bài: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc (trang 146, tập
1), không làm bài tập 3: Trong từ hạnh phúc, tiếng phúccó
nghĩa là “Điều may mắn, tốt lành”. Tìm những từ chứa tiếng phúc. M: phúc đức.
Theo tôi, bài này hơi khó, điều chỉnh: bỏ là hợp lí. Tuần 16 – phân môn
tập làm văn – Bài: Làm biên bản một vụ việc (trang 161, tập 1), theo tôi không
nên dạy. Đề bài: Trong bức tranh dân gian Đám cưới chuột có cảnh
đàn chuột phải cống nạp mèo một con chim và một con cá để đám cưới đi trót lọt.
Em hãy tưởng tượng vụ ăn hối lộ của mèo bị vỡ lở và lập biên bản về vụ việc đó.
Đây là sự điều chỉnh hợp lí. Tuần 17 – phân môn tập làm văn – Bài: Ôn tập
viết đơn (trang 170, tập 1): Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
Theo tôi, đó là điều chỉnh hợp lí.
môi trường (trang 115, tập 1), không làm bài tập 2 “Ghép tiếng bảo” (có
nghĩa “giữ, chịu trách nhiệm”) với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và
tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó (có thể sử dụng từ điển tiếng Việt): đảm, hiểm, quản,
toàn, tồn, trợ, vệ. Theo tôi, ý 1 việc ghép từ có thể các em làm được. Tuần
15– phân môn luyện từ và câu – Bài: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc (trang 146, tập
1), không làm bài tập 3: Trong từ hạnh phúc, tiếng phúccó
nghĩa là “Điều may mắn, tốt lành”. Tìm những từ chứa tiếng phúc. M: phúc đức.
Theo tôi, bài này hơi khó, điều chỉnh: bỏ là hợp lí. Tuần 16 – phân môn
tập làm văn – Bài: Làm biên bản một vụ việc (trang 161, tập 1), theo tôi không
nên dạy. Đề bài: Trong bức tranh dân gian Đám cưới chuột có cảnh
đàn chuột phải cống nạp mèo một con chim và một con cá để đám cưới đi trót lọt.
Em hãy tưởng tượng vụ ăn hối lộ của mèo bị vỡ lở và lập biên bản về vụ việc đó.
Đây là sự điều chỉnh hợp lí. Tuần 17 – phân môn tập làm văn – Bài: Ôn tập
viết đơn (trang 170, tập 1): Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
Theo tôi, đó là điều chỉnh hợp lí.
Lệ Quyên
(Thủ Đức, TP.HCM)
Bình luận (0)