Nhịp cầu sư phạmChuyện học đường

Những lưu ý và cách ôn tập môn tiếng Anh

Tạp Chí Giáo Dục

0
(0)

Muốn nắm vững kiến thức để ứng dụng vào các dạng bài tập, HS cần đọc kỹ lại từng chủ đề trong từng đơn vị bài học. Ảnh: N.Anh
Phần lớn học sinh (HS) lớp 12 dnh rất ít thời gian ơn tập cho kỳ thi tốt nghiệp THPT mơn tiếng Anh, vì cc em cho rằng chỉ cần học ngữ php l đạt 5 điểm; không có nhiều nội dung để học hoặc không biết học ci gì; đề thi trắc nghiệm nên chọn ngẫu nhiên cũng được 2,5 điểm… Tuy nhiên, để đạt kết quả tốt hơn nữa, khi ôn tập các em cần biết một số lưu ý v cch ơn tập.
Một số lưu ý khi ơn thi
Đa số HS có thói quen tập trung nhiều vào phần ngữ pháp, trong khi đó đề thi tốt nghiệp thường phân bố đều các nội dung cơ bản mà các em đ học. Vì vậy, cc em nn ch ý ơn tập đầy đủ các phần có trong đề thi như: đọc hiểu, từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp, và thậm chí cả những câu đàm thoại cơ bản.
1. Đối với kỹ năng đọc hiểu, HS cần chú ý nắm vững các chủ đề mà các em đ học, phần từ vựng, cc em nn quan tm cc hình thức của từ theo từng chủ đề trong sách giáo khoa.
2. Ngữ m l phần HS dễ nhầm lẫn nhất nn khi ơn tập cần ch ý trọng m trong từ đa âm tiết có trong các bài đọc hoặc phần pronunciation, phân biệt sự khác nhau giữa những danh từ và động từ số nhiều thêm S, Ví dụ: A. farmers B. crops C. vehicles D. fields (trích đề thi TN THPT, 2008), những động từ ở quá khứ thêm ED, ví dụ: A. stayed B. installed C. appointed D. reformed, hoặc những từ có các mẫu tự giống nhau như: A. enclose B. colony C. household D. associate (trích đề thi TN THPT, 2010)
3. Ngữ php l phần HS quen thuộc nhất, tuy nhin cc em cũng cần nắm vững cc quy tắc về thì, hình thức của động từ, đặc biệt là phân biệt sự khác nhau giữa hiện tại và quá khứ phân từ (các phần này HS yếu hay sai). Ngoài ra, đa phần HS chưa chú ý đến sự khác biệt của các giới từ theo sau một số động từ vì thế cc em cũng cần quan tm hơn nữa đến sự khác nhau giữa các giới từ này.
Trích đề thi TN THPT 2010, Question 27: “Don’t forget to take __your shoes when you are in a Japanese house.”
A. off; B. apart; C. up; D. in
4. Ngồi ra, HS cần ch ý một số cu hỏi đáp thông thường như câu 28 và 29 trích đề thi TN THPT 2010
Question 28    John: “Will you be able to come to the meeting?”
Jack: “______.”
A. Of course you will; B. I’m afraid not; C. I’m sorry not; D. You must be kidding
Question 29: Tom: “You’ve got a lovely singing voice, Mary!”
Mary: “______”
A. It’s all right; B. Congratulations!; C. Don’t mention it; D. Thank you.
Những gợi ý cách ơn tập
1. Theo đề thi những năm gần đây, hai đoạn văn đọc hiểu thường có cùng chủ đề với các bài đọc mà HS đ học. Vì vậy, khi ơn tập thi tốt nghiệp, HS nn tập trung vo cc chủ đề này, đặc biệt là kỹ năng đọc hiểu và phần từ vựng. Các em cần đọc kỹ lại từng chủ đề trong từng đơn vị bài học, thực hành các bài tập từ vựng, và vận dụng các hình thức của từ theo chủ đề của bài đọc. Ngoài ra, HS có thể củng cố kiến thức mà các em đ học bằng cch thực hnh cc bi đọc hiểu có cùng chủ đề với bài học trong sch bi tập tiếng Anh 12 của NXB Gio Dục.
2. Phần ngữ m, các loại từ có trong đề thi là những dạng mà HS đ học. Vì vậy, để không nhầm lẫn các danh từ, động từ khi thêm S hoặc ED đọc thế nào, các em nên kẻ bảng để phân loại cách đọc của các từ ny. Ví dụ:
/pt/
/bd/
ps/
/bz/
stopped
Robbed
Stops
Robs
jumped
Stabbed
Steps
Bribes
3. Để nắm vững kiến thức ngữ php và ứng dụng được vào các dạng bài tập có trong đề thi như: chọn phương án đúng, chọn từ hoặc cụm từ cần điều chỉnh, chọn câu tương đương với câu cho sẵn, chọn cụm từ thích hợp để hoàn thành câu, HS cần lưu ý một số điểm sau: Trước hết, các em nên tổng hợp từng dạng ngữ pháp có trong các bài từ 1-16. Ví dụ: bài 1, 2, và 16 ôn về thì (tenses), bi 16 cịn nhấn mạnh thm về trạng từ chỉ thời gian (Adverbial clause of time). Điều này có thể giúp các em khái quát được toàn bộ nội dung chương trình. Sau đó, các em nên rà soát lại các dạng ngữ pháp này đ được ứng dụng dưới hình thức no trong phần kiến thức ngơn ngữ, trong sch bi tập, v trong đề thi các năm trước. Có như thế các em mới hiểu cách ứng dụng của từng dạng ngữ pháp. Cuối cùng, làm lại các bài tập theo từng loại ngữ pháp trong phần kiến thức ngôn ngữ (language focus), các bài ôn tập (consolidation) trong SGK và sách bài tập hoặc bất cứ sch bi tập no cĩ cng dạng.
Đặng Thị Đoan Trang (giáo viên bộ môn tiếng Anh Trường THPT Marie Curie)

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết 0 / 5. Số lượt đánh giá: 0

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)