Tuyên truyền pháp luậtGia đình - Xã hội

Bảo vệ nhóm trẻ dễ bị tổn thương

Tạp Chí Giáo Dục

Nhng vn đ v bo lc và xâm hi tr gp phi ngày càng có chiu hưng phc tp và ph biến. Đc bit là nhóm tr d b tn thương, nh hưng tâm lý do dch Covid-19.


Theo ThS. Phan Th Cm Giang thì “Vic giáo dc cm xúc cho tr là cc k quan trng, nó s làm gim s kh đau v tinh thn, cm xúc, gim các vn đ v cách cư x và hành vi tiếp nhn ri ro. Đng thi xây dng mi quan h vi bn bè đng trang la và ngưi ln, hình thành các hành vi tích cc hơn”. Ảnh: IT

Môi trưng sng tim n nhiu nguy cơ

TS. Hoàng Tuấn Ngọc (Tổ tâm lý ứng dụng, bộ môn công tác xã hội, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) cho biết kết quả khảo sát nhanh tại 150 cơ sở giáo dục cho thấy có nhiều nội dung cần sớm trang bị cho HS.

Cụ thể, những vấn đề các em gặp phải về bạo lực và xâm hại gồm: bạo lực và xâm hại về thể xác (4,3%); bắt nạt, hiếp đáp: 24,6%; xâm hại tinh thần (chửi rủa, xúc phạm, bêu xấu… 20,8%); xâm hại tình dục (4,3%); cô lập, xa lánh (13,3%); xâm hại trên môi trường mạng (đăng hình, thách thức, bêu xấu, hù dọa thông qua mạng xã hội): 30%…

Theo TS. Ngọc, những năm gần đây, thay vì việc bắt nạt chỉ diễn ra ở trường, HS có điều kiện tiếp cận và sử dụng công nghệ như máy tính và điện thoại di động để bắt nạt nhau với nhiều hình thức. Có sự khác nhau trong mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi bắt nạt trên môi trường mạng của HS, trong đó ảnh hưởng lớn nhất là khả năng phân biệt giữa thực tế và không gian ảo.

ThS. Trần Thị Kim Thanh (Trưởng phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em và Bình đẳng giới – Sở LĐ-TB&XH TP.HCM) cho biết, TP hiện có 1.933.308 trẻ em (48,48% trẻ em gái) bao gồm 1.454.806 trẻ em tại cộng đồng; 3.160 trẻ em trong các cơ sở bảo trợ xã hội và 475.342 trẻ em đăng ký tạm trú trên địa bàn; 8.471 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng; 15.300 trẻ em trong các gia đình nghèo; 901 trẻ em trong gia đình có vấn đề xã hội; 48 trẻ em trong gia đình có cha mẹ làm ăn xa…

Chăm sóc tr b khng hong tâm lý do dch Covid-19

ThS. Trần Thị Kim Thanh cũng đặc biệt lưu ý số trẻ em không may có cha mẹ, cha hoặc mẹ và người nuôi dưỡng tử vong trong đợt dịch Covid-19 vừa qua. Đây là nhóm trẻ dễ bị tổn thương do khủng hoảng tâm lý cần có biện pháp chăm sóc, giáo dục đúng cách.

ThS. Phan Thị Cẩm Giang (giảng viên Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam) cho rằng, môi trường sống tiềm ẩn nhiều nguy cơ thiếu an toàn đối với trẻ, từ đó nảy sinh vấn đề bạo lực và xâm hại. Trong khi đó, việc tuân thủ, chấp hành pháp luật của các bên liên quan đến bảo vệ an toàn cho trẻ em chưa thực hiện tốt. Nhiều cha mẹ, người chăm sóc và bản thân trẻ em chưa nhận thức đầy đủ được trách nhiệm bảo vệ con em, thiếu kiến thức, kỹ năng về bảo vệ an toàn cho trẻ. Nhiều gia đình sao nhãng hoặc lúng túng trong xử lý, không kịp thời hoặc không tố cáo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em…

Cơ quan, t chc liên quan có trách nhim tuyên truyn, giáo dc và bo v tr em khi tham gia môi trưng mng dưi mi hình thc (nh minh ha). Ảnh: T.Tri

Trách nhim bo v tr em trên môi trưng mng (Điu 54 Lut Tr em, năm 2016)

1. Cơ quan, t chc liên quan có trách nhim tuyên truyn, giáo dc và bo v tr em khi tham gia môi trưng mng dưi mi hình thc.

2. Cha, m, giáo viên và ngưi chăm sóc tr em có trách nhim giáo dc kiến thc, hưng dn k năng đ tr em biết t bo v mình khi tham gia môi trưng mng.

Các hành vi b nghiêm cm (Điu 6, Lut Tr em 2016)

– B rơi, b mc, mua bán, bt cóc, đánh tráo, chiếm đot tr em.

– Xâm hi tình dc, bo lc, lm dng, bóc lt tr em.

– Không cung cp hoc che giu, ngăn cn vic cung cp thông tin v tr em b xâm hi hoc tr em có nguy cơ b bóc lt, b bo lc cho gia đình, cơ s giáo dc, cơ quan, cá nhân có thm quyn.

– Công b, tiết l thông tin v đi sng riêng tư, bí mt cá nhân ca tr em mà không đưc s đng ý ca tr em t đ 7 tui tr lên và ca cha, m, ngưi giám h ca tr em.

– Li dng vic nhn chăm sóc thay thế tr em đ xâm hi tr em; li dung chế đ, chính sách ca Nhà nưc và s h tr, giúp đ ca t chc, cá nhân dành cho tr em đ trc li.

Bà Giang đúc kết, việc giáo dục cảm xúc cho trẻ là cực kỳ quan trọng, nó sẽ làm giảm sự khổ đau về tinh thần, cảm xúc, giảm các vấn đề về cách cư xử và hành vi tiếp nhận rủi ro. Đồng thời xây dựng mối quan hệ với bạn bè đồng trang lứa và người lớn, hình thành các hành vi tích cực hơn. Từ đó trẻ có thái độ tích cực hơn với bản thân, người khác và tự nâng cao năng lực bản thân, sự tự tin, sự kiên trì, sự thấu cảm, sự kết nối… Việc hướng trẻ em đến việc hình thành những kỹ năng như tự nhận thức, tự quản lý, nhận thức xã hội, kỹ năng quan hệ xã hội và đưa quyết định có trách nhiệm là điều cần thực hiện trước tiên.

Đề cập đến trách nhiệm của các bên liên quan đến bảo vệ an toàn cho trẻ em, bà Giang đề xuất cần có sự chung tay của cơ quan quản lý Nhà nước, gia đình, nhà trường, nhân viên CTXH, hội đoàn thể/tổ chức xã hội, báo đài/mạng xã hội và ngành tư pháp.

A.Trn

Bình luận (0)