Hội nhậpGiáo dục khắp nơi

Giáo dục đào tạo TPHCM: Đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

m 2003, Bộ GD-ĐT mi bt đu thí đim chương trình tăng cường tin hc cho học sinh (HS) ph thông, trong khi TPHCM đã trin khai dy tin hc từ nhiều năm trước đó. Công ngh thông tin (CNTT) được ng dng tt c  môn của trường ph thông đã làm các tiết hc sinh đng, hào hng và dễ nhớ hơn.

Nhân viên lập trình của Công ty PSD tại Công viên Phần mềm quang Trung, TPHCM. Ảnh: MAI HẢIHọc sinh khiếm th cũng… lướt net

Tai đeo headphone, Minh chăm chú “nhìn” trên màn hình máy vi tính, tay gõ thuần thc các con ch trên bàn phím. Một trang web Minh ưa thích hin ra, cu ngng gõ, tp trung “đọc”, đu gt gù theo ni dung ca bài ra chiu thích thú.

Sau đó, cậu m word đ ghi li nhng thông tin quan trng. Làm xong việc, cậu quay mt ra kêu: “Cô ơi, tính tin giùm!”. Mi người trong ti Internet công cộng lên ngc nhiên: Khiếm th sao lướt net, đánh chữ giỏi quá! 

Ông Nguyễn Thanh Tâm, Hiu trưởng Trường PTĐB Nguyn Đình Chiu, cho biết thêm: Nh tin hc, các em hc hòa nhập vi HS bình thường rt d dàng. Các em làm bài viết trên word, do vậy, người thy không cn hc ch ni Braille vn hiu được nhng điều em trình bày, đ sa cha, góp ý và cho điểm. K năng gõ văn bn của các em chính xác hơn nh vào phn mm “Luyn chính t cho hc sinh khiếm th” ca thy Đỗ Minh Hoàng Đức, Trường PTĐB Nguyn Đình Chiu TPHCM.

Nóng ruột vi kết qu 30%-40% HS lp 6 đến lp 9 viết sai chính tả, thy đã mit mài thiết lp phn mm giúp HS có th luyn gõ lại t va nghe, được h tr nghe tng ký t ca đ bài.  Sau khi gõ xong, các em ra lệnh kim tra đ biết kết qu. Phn mm này đã giúp HS hạn chế nhng li chính t hay mc phi đng thi m rng vn t.

Học để tiến kp vi… trò

m 2003, B GD-ĐT mi bt đu thí điểm chương trình tăng cường tin hc cho HS ph thông, trong khi TPHCM đã triển khai dy tin hc t nhiu năm trước đó.

Đi đu trong thí điểm ng dng CNTT trong dy và hc là qun 1. Vào năm 2001, quận đã  tm ng khong 5 t đng (t ngun kết dư ngân sách) cho 10 trường tiu hc, THCS trang b mt phòng Multimedia. Các trường vn động ph huynh đóng góp tin cơ s vt cht trong 3 năm đ hoàn tr vn cho ngân sách quận. Các tiết dy khoa hc tự nhiên, xã hội, thay vì hc trên lớp, các em được ng dng trên máy. ng dng CNTT đã mang li không khí sinh động mi cho nhng bài ging.

Các em rất thích học phòng máy. Chng hn, gi sinh vt, giáo viên gõ “enter”, các con vật chy nhy hoc líu lo “kể” v ngun gc, đc đim, quá trình tiến hóa…. Không chỉ có HS THCS mà các em tiu hc cũng được làm quen vi tin học. Ngc Mai, HS Trường Tiu hc Phan Văn Tr, khoe: “Mt tun em học tin hc 2 tiết. Gi em đang tp thiết kế logo”.

“HS bây giờ rành vi tính lắm. Mình không chịu khó hc là s tt hu so vi các em” – cô Minh Thư, quận 3, cho biết nguyên nhân vì sao cô phi đi “hc thêm” ly bng A tin học đ hc cách làm giáo án đin t. Hình nh minh ha trên giáo án điện t đã thay thế rt nhiu li ging gii.

Nghị quyết Đại hi Đảng bộ TPHCM ln VIII (2006-2010) đã xác đnh mc tiêu đến năm 2010 phi phổ cp tin hc cho HS ph thông. Đến năm 2008, TPHCM có 165/235 trường THCS được trang b phòng máy tính và 100% trường THPT có phòng máy tính nối Internet. Nhiều trường mm non, tiu hc cũng đã đưa tin hc vào giảng dy cho HS theo chương trình ngoi khóa, t chn.

Bộ GD-ĐT đánh giá TPHCM là đơn v đi đu trong ng dng CNTT, th hin 3 phương din: phương thức qun lý, đi mi dy hc ca giáo viên (GV) và đổi mi phương pháp học tp ca HS. nhiu trường, các hot đng qun lý đu được tin hc hóa như GV np đ kim tra, báo cáo bng file, qun lý nhân s, qun lý tài chính và toàn bộ kết qu hc tp ca HS trong sut năm hc. GV không phải làm điểm, dành nhiu thi gian cho hot đng chuyên môn như thiết kế và ging dy bng giáo án đin t.

m 2006, TPHCM có 758 phòng học mi và khi ph đưa vào s dng vi tng kinh phí 721 tỷ đồng. Năm 2007, tng d toán đu tư xây dng cho ngành GD-ĐT là hơn 734 tỷ đng vi 882 phòng hc mi. Năm 2008 có 566 phòng hc mi tr giá 496,8 tỷ đng. S trường đt chun quc gia bc mm non có 54 trường, tiểu hc: 27 trường, THCS: 11 trường và THPT: 1 trường.

Trong năm hc 2008-2009 (năm đy mnh ng dng CNTT), Bộ GD-ĐT huy đng các s GD-ĐT, các trường ĐH, CĐ, TCCN cùng tham gia, đóng góp các bài ging đin t, to thành một thư vin trên trang web ca b đ cùng chia s, dùng chung.

Doanh Doanh (sggp)

Bình luận (0)