Khoa học - Công nghệPhát minh khoa học

Sửng sốt phát hiện hành tinh lùn mới trong Hệ Mặt trời

Tạp Chí Giáo Dục

Thêm một hành tinh lùn mới xuất hiện trong Hệ Mặt trời gây xôn xao giới khoa học.
Các nhà khoa học thuộc Cơ quan Khảo sát Hệ Mặt Trời Pan-STARRS do Matthew Holman và một nhóm từ Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard- Smithsonian dẫn đầu ở Massachusetts vừa công bố rằng họ vừa phát hiện ra một hành tinh lùn mới và đặt tên cho nó là 2010 JO179.
Thêm một hành tinh lùn mới xuất hiện trong Hệ Mặt trời
Hành tinh lùn 2010 JO179 được cho là có quy mô bằng một phần tư của sao Diêm vương và đang hoạt động ngoài rìa quỹ đạo của sao Hải Vương.
Hiện 2010 JO179 đang khoác lên mình một hành tinh lùn nhỏ, màu đỏ và xoay quanh một đường quỹ đạo mất tới 30,6 giờ, có khả năng tiếp nhận, hoạt động ánh sáng cộng hưởng cùng với sao Hải vương.
Các chuyên gia dự đoán rằng, hành tinh lùn 2010 JO179 có thể bay vào vùng khí quyển ngoài rìa giữa Mặt trời và Trái đất trong tương lai.
HT (theo khoahoc.tv)

Bình luận (0)