Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

“Đóng bảo hiểm” cho nhân cách học trò

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

“Thầy giáo Nguyễn Hùng Vỹ. Ảnh: Hoàng Sơntrò bảo v nhng người yếu đui, gi gìn lòng chung thuĐó là những bài hc đầu tiên thầy dành cho tôi và rt nhiu hc trò Tng hpn khi bt đầu chp chng vào làng báo.

Một bui sáng năm 2000, tôi vào chào thy để chun bị v Ngh An làm mt cuc điu tra theo thư t giác ca người dân. Đây là một nhim v khá hóc búa đối vi mt phóng viên tp s mi 23 tui như tôi. Sau khi tìm cho tôi vài địa ch quen, thy cht hi:

– Em có bao nhiêu tiền trong túi?

– Dạ, em có 400.000 đồng, cũng đủ cho chuyến đi – tôi trả li. Năm y vé tàu xe t Hà Ni vào Vinh ch hết khong 30.000-40.000 đồng/lượt.

– Cầm thêm 500.000 đồng na ca tôi, nếu hết tin ca em thì dùng tin ca tôi, không dùng đến thì v tr sau cũng được.

Lúc đó, thy còn khó khăn, ngoài 2 con, thy còn nuôi 3-4 cháu trong quê nghèo ra trọ hc, nhưng tôi vn phi cm cho thầy vui lòng. Chuyến đó điu tra xong xuôi. Sau khi 3 bài báo đăng tải, mt lãnh đạo huyn phi chu kỷ lut. Khi tôi đem tr, thy mi nói vì sao phải đưa tin cho tôi: "Có nhiu người tt, nhưng ch trong túi hết tin nên vin vào hoàn cnh mà nhn "quà" ca h, ri há miệng mc quai, thm chí có th tiêu tan s nghip khi va mi bt đầu…”. Thy nhắc đừng bao gi vin vào hoàn cnh mà tc lưỡi, vì đối phương luôn có th to ra cho nhà báo bt c hoàn cnh nào h mun.

Thì ra thầy đã thm lo bo v cho nhng bước chân đầu tiên mà tôi không h hay biết. Không ch tôi, mà nhiu huynh đệ khác trước khi trở thành nhng nhà báo gii như anh X.Q (báo Lao Động), anh N.D (Đài Truyn hình Vit Nam)… cũng đã tng được "cu đói" bng những bát cơm rau cùng v chng thy.

Nhiều hc trò khác ca thy đã đảm nhim nhiu chc vụ thư ký, lãnh đạo các báo… Có l vậy mà thy ni tiếng được rt nhiều hc trò trường Nhân văn yêu quý.

Người thân thiết gi thy bng b, k nghch ngm gọi thy bng "C". Riêng tôi, dù không phi truyn nhân v ngành hc của thy, nhưng tôi vn thường gi thy bng "sư ph" mt cách va trân trọng va gn gũi, pha chút tinh nghch. Thy vui v nhn tt c!

Bài học ca thy v "bo him nhân cách" như mt liều tiêm chng giúp tôi "min dch" được vi các trò mua chuc. V sau này, khi tôi làm những điu tra Nam Định, có k đã định mua tôi với giá 30 triệu đồng, vi điu kin "đánh" giúp h mt bài. Dù vn cnh phóng viên thuê nhà nhưng tôi lc đầu b v, lòng hoàn toàn thanh thn.

Một ln khác, tôi đứng gia ngã ba đường, phân vân không biết nên chn vic li làm báo hay sang làm một doanh nghiệp. Đã có lúc tôi nghiêng v phía doanh nghip, nhưng khi vào hi ý kiến thầy, tôi nhn được li khuyên chân thành ca mt người cha: Vi khả năng và tính cách ca em, nên tiếp tc làm báo, vì đó là cách đóng góp trực tiếp tiếng nói ca mình cho xã hội, hãy đứng v phía nhng người yếu đui thp c bé ming… Em có thể chn bt c cơ quan nào, nhưng ở đâu thì cũng cn gi lòng chung thu!

Rồi thy k chuyn trên lp Văn ca thy, có mt em sinh viên hỏi: "Thy ơi, thế nào là hnh phúc?" Mt câu hỏi mà theo thầy, phi nghĩ rt nghiêm chnh trước khi tr li. Vì mi người có mt hoàn cảnh khác nhau, thy phi chn góc độ nhng sinh viên vt v nht trong lớp để tr li: "Hnh phúc là được hưởng thành qu lao động ca mình sau mỗi ngày lao động". Câu chuyện nh y đã theo tôi mãi đến nay và có lẽ c rt lâu v sau na

Cùng với thi gian, chúng tôi nhn ra nhiu điu, rằng nghip v có th hc được, t rèn giũa được, thy trong trường dy không đủ, cuc sng s dy thêm. Cái khó dy hơn, khó tiếp thu hơn là những bài hc v nhân cách, nhưng chng có giáo trình nào thm thía vi chúng tôi hơn chính cuc sng và ng x ca Thy.

Cứ đến ngày 20/11 hoc 21/6, anh em phóng viên "gc" Tổng hp Văn li hn nhau ghé thăm cái cng gc cây bàng nhà thy để mời thầy mt vài chén rượu, đúng hơn là vào ung rượu ca thy. Thy trò cùng đàm lun t chính s trong nướđến chuyn thế gii ri quay về thư pháp, kho c dân gian. Say chuyn, thy trò có th thc đến 2-3 giờ sáng, ri lăn ra ng

m nay, tôi có mt chút thành tựu, gii A – báo chí Quốc gia, va kp khoe thì thy đã phi nhp vin vì tai nn giao thông, Nằm trên giường bnh, thy vn gi cho tôi: "Sơn ơi, năm nay miền Bc trúng mùa lúa ln, th hi nhà khoa hc gii thích xem…".

Còn nhiều chuyn na v "sư ph" ca tôi – mt ging viên Văn hc dân gian – Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn Hà Ni. Anh em chúng tôi thường thân mt gi thy là “C V.

Nguyễn Hoàng Sơn

(Giải A Báo chí quc gia năm 2007)

Theo Vietnamnet

Bình luận (0)