Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

Cặp vợ chồng giáo viên cắm bản

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

n tượng đầu tiên ca chúng tôi khi bước vào khu tp th ca trường THCS Kim Lâm (thuc khu tái địnhcư Bn V – Thanh Chương – Ngh An)là một cp v chng đang bn bu son giáo án bên đứacon nh tui. Chưa kp hi thăm, bác bảo v đã gii thiu ngay rng “đây là mt trong nhng cp v chng giáo viên mới “theo hc sinh” v t Bn V, cuc sng còn vt v nhưng hnh phúc lắm”.

Tiếp chúng tôi trong căn phòng nh đang bn b sách v, thy giáo Vi Văn Thành không giấu ni nim vui khi nói về t m ca mình. Cũng như bao giáo viên cm bản khác, sau khi tt nghip khóa 39, khoa lch s Trường Đại hc Vinh chàng sinh viên dân tộc Thái Vi Văn Thành đã tình nguyn lên huyn min núi Tương Dương để dy hc. Ti đây, thy giáo tr đã “phải lòng” cô giáo Nguyn Th Bình, một giáo viên mm non có thâm niên cm bn gn 10 năm. Chàng dy cp 2, nàng dy mầm non, chuyn tình ca h được nhen nhóm sau nhng ln cùng nhau xung bn vn độngcon em đồng bào dân tc đến lp, sau nhng ln trèo đèo vượt núi v thăm quê (quê Thành ở Qu Hp còn quê Bình mãi Nam Đàn). Năm 2004 h cưới nhau và mtm sau cô giáo Bình sinh con đầu lòng. Năm 2006 d án Thy đin Bn V trin khai, một na s hc sinh ca xã Kim Đa phi chuyn v khu tái định cư Bn Vẽ ở Thanh Chương để tiếp tc hc, gia đình thy giáo Thành cũng được thuyên chuyn theo học sinh. Ti khu tái định cư này, được s giúp đỡ của chính quyn địa phương và tp th giáo viên, hc sinh, nhng cp v chng giáo viên như Thành đều được to điu kin để n định dn cuc sng… Ngoài s động viên v mt tinh thần thì trong thi gian ti huyn Thanh Chương cũng s có nhng chính sách ưu đãi đối vi nhng giáo viên đây để h yên tâm dy hc.

Đối vi nhng giáo viên cm bn như thy giáo Vi Văn Thành thì được chuyn về xuôi là một cuc đổiđời thc s “Mc dù khu tái định cư vn còn nhiu khó khăn vất v, nhưng so vi khi còn Tương Dương thì không ch bà con dân bn mà nhng người như chúng tôi cũng không th nghĩ ti”. Tuy vy, khó khăn ln nht trong những lp hc khu tái định cư hin nay chính là cơ s vt cht để dy hc: “Trường lp đã khang trang nhưng sách v thì còn thiếu nhiu lm!”- thy giáo Thành tâm sự. Trong nhng năm hc đầu tiên, mc dù sách vđồ dùng chưa chuyển v kp nhưng vi sự n lc vượt khó ca mình các anh ch em giáo viên đã tự mày mò, thiết kế nhng đồ dùng hc tp thiết yếu và đơn gin để gim bt tình trạng “dy chay, hc chay”. Tuy vy, đây vn mi ch là nhng bin pháp tình thế còn lâu dài các em phải có sách v đầy đủ thì mi đảm bo được cht lượng ging dạy.

Bản V gi đây đã khang trang hơn trước, đồng bào dân tc v đây đã dn dn n định cuc sng, con em đi hc cũng đỡ vt v hơn nhưng để bà con dân bn thay đổi được tp quán sn xut, cách nghĩ cách làm và thấy được vai trò ca con chữ thì không hề đơn gin. Tâm lí mun để con cái nhà lao động vn còn chi phi vì vậy Bn V nhiu em vn b hc vào rng, nhiu em theo gia đình tr v bn cũ. Vì vậy ngày ngày sau gi lên lp, các giáo viên đây li xung bn hướng dn bà con sản xut canh tác theo phương thc mi, vn động bà con cho hc sinh đến lớp. Công cuc gieo mm con ch li bt đầu trên vùng đất mi, gian nan và khó nhọc…

Hà Nguyên Khoa

Theo Giáo dục & Thời đại

Bình luận (0)