Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

Khí phách dân tộc từ những áng hùng văn thiên cổ

Tạp Chí Giáo Dục

Trong quá trình hình thành và xây dng đt nưc, dân tc Vit Nam đã to cho mình mt bn sc, mt h giá tr riêng, trong đó có lòng yêu nưc đưc th hin qua khí phách ca dân tc. Khí phách hào hùng y đã ghi nhn nhng mc son lch s chói li tiêu biu cho các thi đi, đánh du s khng đnh ch quyn, đc lp ca dân tc, biu đt xut thn qua nhng áng hùng văn bt h: Nam quc sơn hà  (1076) ca Lý Thưng Kit; Bình Ngô đi cáo (1428) ca Nguyn Trãi; Tuyên ngôn đc lp (1945) ca H Chí Minh, như thanh âm trm hùng vang mãi trong lòng mi chúng ta…


Bn hùng văn thiên c “Bình Ngô đi cáo” ca Nguyn Trãi

T “Nam quc sơn hà”…

Nam quốc sơn hà là bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt đã đọc để cổ vũ tướng sĩ, khi chống Tống ở sông Như Nguyệt năm 1077. Bài thơ xuất hiện vào lúc cam go nhất của cuộc kháng chiến nhằm động viên, cổ vũ tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân ta. Cái thần, hồn của bài thơ là đã khẳng định quyền độc lập tự chủ thiêng liêng của Tổ quốc, đã cảnh báo nghiêm khắc mọi kẻ thù xâm lược và nói lên quyết tâm sắt đá của dân tộc trong cuộc đấu tranh không biết mệt mỏi để bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ. Nam quốc sơn hà đã đi vào lịch sử quang vinh của dân tộc và được nhiều sử gia xem như một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam:

Nam quc sơn hà Nam đế

Tit nhiên đnh phn ti thiên thư

Như hà nghch l lai xâm phm

Nh đng hành khan th bi hư

Trong tác phẩm tràn đầy khí phách này, Lý Thường Kiệt đã thể hiện rất rõ bản lĩnh, lòng tự hào dân tộc. Điều này được thể hiện qua âm hưởng hào sảng và việc tác giả sử dụng từ “Đế” trong nguyên tác, một khảng khái chỉ ra rằng ở phương Nam cũng có hoàng đế sánh ngang hàng với đế vương phương Bắc, không phải là một nước chư hầu. Như vậy, với tầm vóc của một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, Nam quốc sơn hà vừa khẳng định chủ quyền lãnh thổ vừa thể hiện niềm tin tất thắng dựa vào chân lý và chính nghĩa. Đó cũng chính là sự thăng hoa của tâm hồn và ý chí dân tộc được hun đúc nên từ lịch sử của những cuộc chiến đấu chống xâm lăng.

… Đến “Bình Ngô đi cáo”

Nếu như trong Nam quốc sơn hà, Lý Thường Kiệt khẳng định chủ quyền của dân tộc bằng một niềm tin nhuốm màu huyền thoại (Định phận tại sách trời), thì hơn 3 thế kỷ sau Nguyễn Trãi đã chứng tỏ điều đó bằng những luận cứ khoa học và sự thật lịch sử đầy tính thuyết phục:

Như nưc Đi Vit ta t trưc

Vn xưng nn văn hiến đã lâu.

Núi sông b cõi đã chia,

Phong tc Bc Nam cũng khác…


Tác gi Nguyn Hiếu Tín bên tác phm “Hch tưng sĩ” – mt trong nhng bn hùng văn thiên c ca dân tc

Tuyên ngôn đc lp là s tiếp ni mch ngun trí tu t Nam quc sơn hà, Chiếu di đô, Hch tưng sĩ, Bình Ngô đi cáo… – nhng bn hùng văn ca dân tc, va hào khí ngt tri, lp lun cht ch, hun đúc tình cm ca dân tc, kế tha khí phách ca cha ông và thâu tóm đưc tinh thn ca thi đi. Đó cũng là điu mà thế h tr ngày nay cn hc tp, hiu rõ ci ngun đ vun đp vng vàng, kiên đnh bn lĩnh và phát huy khí phách trong s nghip xây dng và bo v đt nưc thi m ca.

Với ý nghĩa lịch sử đó, tác phẩm Bình Ngô đại cáo được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai, tái hiện lại một thời lịch sử oanh liệt của đất nước với ý chí độc lập tự cường, tinh thần đấu tranh chống bá quyền nước lớn là tư tưởng quan trọng của tác phẩm. Chính điều này đã tạo nên sức vang vô tận và giá trị bền bỉ với thời gian. Tư tưởng đó khơi dậy người đọc qua các thời đại lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và cổ vũ ý chí đấu tranh bất khuất bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. Tinh thần tự cường dân tộc toát lên từ những câu biền văn trang trọng, cân xứng và đầy âm vang của một bản tuyên ngôn. Đó là bản tổng kết cả một giai đoạn lịch sử tuy đau thương nhưng rất anh hùng của dân tộc, nghiêm khắc lên án tội ác của giặc, biểu dương chiến thắng vĩ đại của dân tộc, trịnh trọng tuyên cáo quyền làm chủ của quốc gia, dõng dạc công bố chính sách nhân đạo và hòa bình của Nhà nước Đại Việt. Nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh đã từng nhận định một cách xác đáng rằng: “Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn nhân nghĩa, một bản cáo trạng tội ác, một bản tổng kết chiến tranh, một áng anh hùng chiến thắng, một bản tuyên ngôn nhân đạo và hòa bình. Nhưng Bình Ngô đại cáo lại còn là một bản tuyên ngôn độc lập nữa”. Thật vậy, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất ấy dựa trên nền tảng và thế mạnh của chính nghĩa: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo”.

Bình Ngô đại cáo cho đến nay vẫn được xem là áng “thiên cổ hùng văn” xuất thần bởi sự kết hợp, hòa quyện nhuần nhuyễn giữa tư duy chính trị sắc bén với sự thăng hoa của nghệ thuật thể hiện, rất xứng đáng là tượng đài trong văn học nước nhà.

Tuyên ngôn đc lp 1945 – bn hùng văn trác tuyt

Hơn 500 năm sau Bình Ngô đại cáo, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước đông đảo quốc dân đồng bào khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuyên ngôn độc lập vừa là văn kiện chính trị quan trọng của dân tộc, vừa là tác phẩm chính luận có giá trị lớn, bao gồm 49 câu, với 1.010 chữ, bản tuyên ngôn có ba phần theo bố cục chặt chẽ của văn chính luận: Cơ sở pháp lý – cơ sở thực tế – khẳng định.

Một lần nữa, Tuyên ngôn độc lập của Người đã tiếp nối và khẳng định quyền độc lập của dân tộc dựa trên công lý về quyền con người. Điểm sáng tạo đồng thời là tư tưởng cốt lõi trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh là việc khẳng định quyền con người và quyền độc lập dân tộc không thể tách rời nhau. “Nước mất nhà tan”, có độc lập dân tộc mới có quyền con người. Tư tưởng đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị của thời đại. Chính vì vậy mà người đã trịnh trọng tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

Từ chỗ đứng hôm nay, thời đại Hồ Chí Minh được mở đầu bằng bản Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945, ngược dòng lịch sử, chúng ta nhận rõ tinh hoa dân tộc được phát triển từ nguồn cội, có tính hệ thống và “mã văn hóa” riêng.

ThS. Nguyn Hiếu Tín

Bình luận (0)