Y tế - Văn hóaSức khỏe đời sống

Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh: Thức ăn thành “thuốc độc”

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Rối lon chuyn hóa bm sinh (RLCHBS) có th hiu là nhóm bệnh do thiếu ht mt mt xích (các enzyme, receptor, protein vn chuyn hoc yếu t đồng vn trong quá trình chuyn hóa) có vai trò chuyn hóa các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ th. Vì vy, đáng l thc ăn được chuyn hóa thành nhng chất cn thiết cho cơ th thì li tr thành cht độc, có th giết chết bnh nhân bất kì lúc nào. Vy mà căn bnh đáng s này li đang được phát hin ngày càng nhiều tr em Vit Nam.

Nguy hiểm tính mng vì… ăn

Bé Trà My* 4 tháng tuổi Bc Giang được đưa đến bnh vin Nhi TW trong tình trạng mt mi, git mt và tay. Trước đó, bé được bác sĩ ở bệnh vin huyn chn đoán là viêm màng não và khuyên gia đình nên đưa bé lên bệnh vin tnh. Ti đây, các bác sĩ cũng nghi ng bé Trà My b viêm màng não nên đã tiến hành th máu, chp CT ct lp ri điu tr cho bé như mt trường hp bị viêm màng não. Sau một tun, bnh vin cho bé v nhà nhưng gia đình xin li thêm vài ngày. Và điu này là mt quyết định may mn vì trong ngày hôm đó, Trà My bỗng b git tr li. Gia đình quyết định đưa em lên BV Nhi TW. Sau mt số xét nghiệm cn thiết, bnh ca bé Trà My đã được nhn din: ri lon chuyn hóa bẩm sinh (RLCHBS). Vi căn bệnh này, bé My không th bú m, ăn ung bình thường như nhng đứa tr khác bi nhng thăn vào hoàn toàn có th tr thành “thuc độc” giết chết bé. Ngay sau khi phát hin ra bnh ca bé Trà My, theo ch định của bác sĩ, bé đành “t bit” dòng sa mẹ – nguồn dinh dưỡng quý giá cho trẻ nhỏ. Bé cũng không được ănhay ung bt c th gì khác, thay vào đó là dch truyền tĩnh mch Glucose 10%. Đây là loi “thc phm” bé My phi dùng trong sut 10 ngày ròng rã, bởi ch cn không tuân th y lnh ca bác sĩ, bé có thể phi mất c tính mng. Thc tế, đã có trường hp t vong ch vì b m thy con phi nhịn dài ngày nên thương, cho bé ung mt chút… nước cam.

Cùng phòng bệnh vi bé My là bé Quc Anh (Sóc Sơn, Hà Ni), đồng thi cũng cùng tháng tui và cùng chung căn bnh quái ác. Chđiu trước khi vào viện, Quc Anh đã có tin s b co git, cng c, 2 mt b kéo gn nhau (lúc 2,5 tháng tuổi). Lúc đó, gia đình Quc Anh không nghĩ bnh ca con mình nguy hiểm đến vy nên không đưa con đi bnh vin. Ch sau đó 1 tháng, khi Quốc Anh bị git tr li, ln này là nhng cơn git đến tím tái c người, b m mới đưa bé vào BV Nhi TW. Anh Văn – b bé Quc Anh tâm s: Sut gn 2 tun lễ không được bú m, ung sa hay bt c thc ăn gì khác ngoài dung dch Glucose (cả qua đường truyn và đường ung), nhiu lúc bé khóc vì đói. B m nhìn con không cầm được nước mt, nhưng cũng không th làm gì khác, nếu không mun mo hiểm vi sinh mng ca con.

Nhưng đáng thương nht vn là nhng gia đình mà đứa tr nào chào đời cũng bị cái án tử ca căn bnh quái ác treo lơ lng trên đầu. Ch Ngà (Nam Trực – Nam Định) sinh hai con thì c hai đứa tr đều b chn đoán mc bnh RLCHBS. Bé đầu mi mt tròn năm thì v chng ch li nhn đượctin d: bé trai thứ hai (mi gn 1 tháng tui) cũng mắc căn bnh ging ch gái. Ch Ngà cho biết, cháu đầu tiên ch sinh c ăn vào là nôn. Gia đình ch đã cho cháu đi khám khắp nơi nhưng cũng không phát hin ra bnh. Mãi đến khi cháu mt (khi 9 tháng tuổi), các bác sĩ BV Nhi TW mi kết lun cháu b RLCHBS. Các bác sĩ dn khi sinh cháu thứ hai, gia đình cn đưa ngay cháu vào bnh vin để theo dõi, nhưng do không ý thức được mc độ nguy him ca bnh nên đến lúc bé th hai có biu hiện b bú, v chng ch Ngà mi đưa con vào vin.

Bệnh nguy hiểm

RLCHBS thuộc nhóm bệnh di truyn bm sinh mi được chú ý ti Việt Nam và cũng ln đầu tiên đượcnghiên cu nước ta, do BV Nhi TW tiến hành. Nghiên cứu ca BV Nhi TW t tháng 1/2005 đếntháng 6/2008 trên 417 tr thuc nhóm nguy cơ cao, đã phát hin 50 trường hp b RLCHBS (chiếm 12%), vi 16 bnh RLCH khác nhau. Theo nghiên cứu này, t l mc RLCHBS hàng năm ti BV Nhi TW là 1/3.000 trong số bnh nhân điu tr ni trú. Tui b bnh t 2 ngày đến14 tui, trong đó tui phát hin bnh trước 1 tui chiếm ti 74%. Trong khi đó, thng kê trên thế gii cho thy đã có khong 500 loi RLCHBS được tìm thy vi t l mc bệnh là 1/5000.

Theo TS. Nguyễn Th Hoàn – Trưởng khoa Ni tiết-Chuyn hóa-Di truyền BV Nhi TW, qua hơn 3 năm sàng lc nguy cơ cao RLCHBS, nghiên cu ch ra rằng RLCHBS axit hữu cơ là nhóm bnh chuyn hóa hay gp nht (chiếm ti 74%). Đặc đim ca th bnh này là din biến cp tính vi các biu hin hôn mê/li bì, suy hô hấp cp, nôn, bú kém, co git…; xét nghim thy nhim toan chuyn hóa (86,5%) và tăng lactate máu, một t l ln bnh nhân b h đường máu. Tuy thể bệnh này gp nhiu nht trong nhóm bnh chuyn hóa nhưng mt điu may mn là trong số 24% tr b RLCHBS được cu sng, thoát khi cơn cp mt bù và không bị di chứng ti BV Nhi TW, ch yếu là nhng đứa tr b RLCHBS axit hu cơ. Còn trên thế gii, đa s các bnh trong nhóm này có kh năng cha khi.

BS Bùi Phương Tho (khoa Ni tiết-Chuyn hóa-Di truyn BV Nhi TW) cho biết: RLCHBS axit hu cơ có 3 th vi nhiu biu hin khác nhau. Nhng trẻ b bnh th sinh thường xut hin triu chng khong 1 tun sau khi sinh, với nhng biu hin hi chng não ng độc: nôn, b bú, co git, ri lon trương lc cơ, li bì, hôn mê. Th bán cp xy ra sau giai đon sơ sinh vi các đợt hôn mê nhim toan ceton tái phát, trẻ li bì, xut hin các du hin thn kinh khu trú, hội chng Reye. RLCHBS axit hu cơ th mn tính thường gp trẻ lớn hơn. Khi đó tr có du hiu chm ln, nôn mn tính, chán ăn, gim trương lc, ri lon phát trin tinh thn và vn động, nhim trùng tái phát… Tại BV Nhi, đa s bnh nhi mc bnh này nhóm dưới 1 tui, trong đó hay gp nht là nhóm 2 – 12 tháng, sau đó là nhóm sơ sinh, không có bnh nhi nào hơn 3 tui.

Theo UNICEF (năm 2006), hàng năm VN có khong 1,6 triu trẻ ra đời. Theo t lệ RLCHBS trên thế gii là 1/5.000 thì mi năm VN có khong 300 ca RLCHBS. Như vy, 50 ca RLCHBS được phát hin và tiến hành nghiên cu BV Nhi TW trong thời gian qua mi ch chiếm mt t l rt nh trong s nhng tr em bị mc căn bnh này ti VN.

RLCHBS là một căn bnh nguy him, có t l t vong cao (t lệ tử vong trong nhóm nghiên cu ti BV Nhi TW lên ti 48%) trong khi hiu biết về căn bnh này ca người dân và ngay c cán b y tế tuyến dưới còn rt hn chế. Đáng chú ý là theo nghiên cu này, những gia đình có t 2 con tr lên b bnh chiếm ti 50%. Riêng nhóm RLCHBS axit hu cơ, nghiên cu do BV Nhi tiến hành cho thấy 48,6% bnh nhi có tin s gia đình có anh ch em rut t vong vi biu hiện lâm sàng ging như tr hoc t vong không rõ nguyên nhân. Thậm chí, có gia đình có ti 5 tr t vong vi bnh cnh tương t nhau. Nguyên nhân t vong ca những đứa tr đáng thương này ch yếu do hôn mê sâu mt não.

Đây cũng thc s là căn bnh oái oăm bi trong giai đon cp tính, thức ăn có th biến thành “thuốc độc” giết chết bnh nhân. Theo bác sĩ Bùi Phương Tho, vi nhng tr b nghi ng RLCHBS được đưa đến bnh vin, trong khi chờ kết qu, bnh nhi trong giai đon cp tính mt bù, ngoài điu tr triu chứng, hu hết s được truyn đường glucose (10mg/kg/phút), nhịn ăn. Nếu chn đoán RLCH axit hu cơ, mt s tr được b sung các vitamin: B12, Biotin, L carnitin, B2… và dùng một loi sa đặc bit (như sa Pregestimil).

Cần tiến hành sàng lc sơ sinh

Theo GS. TS. Nguyễn Thu Nhn – Ch tch Hi nhi khoa VN, phần lớn các bnh lý ri lon ni tiết – chuyn hoá và di truyn trong thi k sơ sinh hay một s năm đầu ca đứa tr thường chưa bc l rõ ràng rt khó phát hin và chẩn đoán. Thế nhưng, hu hết các bnh lý ri lon ni tiết – chuyn hoá và di truyền đều tác động đến quá trình phát trin cơ th, th lc, tinh thn kinh của tr. Nhng ri lon bm sinh này làm cho quá trình ln lên và phát trin ca trẻ b ngưng tr, như đầnđộn v trí tu, chm ln, chm phát trin v th cht, không phát triển dy thì hay rối lon phát trin gii tính, tóm li là mt cơ thể tàn phế, không có kh năng hoàn thành được các chc năng sinh trưởng. RLCHBSng thuc nhóm bnh lý này, nên rt cn được phát hin sm và điu tr kp thời. Thc tế cho thy, nhng năm trước đây, ngay cả các bnh vin tuyến TW cũng chưa có kinh nghim trong vic chn đoán và điu tr căn bnh này. T l t vong chiếm ti gn 50% s bnh nhi RLCHBS được phát hin ti BV Nhi TW đã cho thy rõ điu này. S tr phi chu di chng nng n cũng không nh. Tuy nhiên, những ri loạn bm sinh này nếu phát hin sm, điuchnh kp thi, b sung nhng thiếu ht trong cơ th, đứa tr s được hi phc gần như bình thường. Chính vì vy, sàng lọc sơ sinh được coi là mt bin pháp hin đại trong y tế d phòng, d phòng sớm, d phòng chu sinh có ý nghĩa kinh tế, xã hi to ln, góp phn nâng cao cht lượng dân s, ci to ging nòi. Hin nay, nhiu nước trên thế gii đã tiến hành sàng lọc sơ sinh để phát hin các RLCHBS nhm gim t l t vong và thiu năng trí tuệ do bệnh gây ra.

Trước mt, cn tuyên truyn cho người dân hiu nhiu hơn về căn bnh nguy him này. Bác sĩ Bùi Phương Tho khuyến cáo, khi tr có các đợt hôn mê, nôn, co giật, b bú…, đặc bit là tin s gia đình có người b RLCHBS, cần đưa ngay tr ti bnh vin để tìm nguyên nhân, tránh nhng trường hp đáng tiếc xy ra.

___________________
(*) Tên củ
a nhân vt trong bài đã được thay đổi

Mộc Linh

Theo Giáo dục & Thời đại


Hỏi: Con gái tôi mi phát hin b u não, bác sĩ nói là rt khó mổ, tiên lượng xu. Hin gi, gia đình tôi gn như mt hết hy vng. Xin hi tại sao u não li không m được? Tôi còn mt con gái na, là em ca cháu bị bệnh. Tôi rt lo cháu cũng b như ch. Xin hi nhng du hiu nào cho thy trẻ bị u não?

Trả li: U não là loi u này thường gp trẻ em hơn người lớn, chiếm khong 20% các u nguyên phát (tc là u do nhng tế bào phát trin bt bình thường ngay ti ch ch không phi do di căn ca ung thư t nhng phn khác trên cơ th như người ln) và là nguyên nhân gây t vong th 2 trong các loại ung thư tr em (ch sau ung thư máu). U não có đặc đim là phát trin rt nhanh, có khi chỉ trong vòng 6 tháng đến 1 năm t khi xut hin các triu chng mà không được can thip đã có th dn đến t vong. Mc dù u não có th xut hin nhiu v trí khác nhau trong não nhưng đều có th nguy him đến tính mng. ở trẻ em, hay gp nht là u tiu não và u cu não, trong đó u v trí cu não không thể phu thut được. Như vy, có th khi u ca con gái bn v trí này nên bác sĩ nói không phu thut được.

Một s triu chng thường gp khi b u não: Đau đầu (thường đau liên tc c ngày ln đêm); Nôn (không ph thuc vào vic có ăn hay không); Rối lon thăng bng (đi không vng, tay run không t ănđược…); Lác mt (do lit dây thần kinh mt); Yếu na người, dần dn lan ra c na người bên kia; Ri lon lời nói, thay đổi cá tính, thoái lui s phát trin hoc sa sút v hc tp; Đầu to, co giật… Bn nên đưa con gái th hai đi khám để phòng nga trường hp xu có thể xy ra.

Theo Giáo dục & Thời đại

 

 

 

Hỏi: V chng tôi kết hôn đã hơn 2 m mà vn chưa có con. Đi khám, bác sĩ nói tôi hoàn toàn bình thường. Động viên mãi nhưng chng tôi vn chưa chu đi khám. Xin hi vô sinh nam gii có th do nhng nguyên nhân nào? Chẩn đoán và điu tr vô sinh nam có khó không?

Trả li: Vô sinh nam do rất nhiu nguyên nhân, nhưng có thể chia làm hai nhóm nguyên nhân chính: Vô sinh do rối lon quá trình to tinh trùng, bao gồm nguyên nhân trước tinh hoàn và nguyên nhân ti tinh hoàn; Vô sinh có nguyên nhân sau tinh hoàn, tức là nhng ri lon gây cn trở sự di chuyn tinh trùng và những ri lon v chc năng hot động tình dc. Qua thc tế khám bệnh, thường gp nht là các trường hp vô sinh do ri lon quá trình sinh tinh, bất thường v s lượng và cht lượng tinh trùng.

Việc chn đoán xác định vô sinh nam không khó khăn vì ch cn qua xét nghiệm tinh dch đồ thy không có hoc rt ít (dưới mc trung bình) tinh trùng thì đã có th t chn đoán cho mình. Cái khó là xác định được nguyên nhân sâu xa dẫn ti tình trng vô sinh ca bnh nhân. Khi đã tìm ra nguyên nhân, các bác sĩ s căn c vào đó để ch định phác đồ điu tr cho bnh nhân. Vi nhng trường hp vô sinh do bt thường v gene hoc do di chng quai b (khiến bnh nhân hoàn toàn không có tinh trùng), nếu mun có con, bnh nhân phi chp nhn phương pháp thụ tinh nhân to bi tinh dch ca người cho được bo qun ti ngân hàng tinh trùng.

Chị cn động viên chng mình đi khám vô sinh sm vì tìm ra nguyên nhân và điu tr sm cũng là yếu t giúp vic điu tr vô sinh nam gii đạt kết qu cao hơn.

Theo Giáo dục & Thời đại

 

Bình luận (0)