Tuyên truyền pháp luậtGia đình - Xã hội

Báo Giáo dục TP.HCM: Đã làm rất nhiều việc lớn cho ngành GD-ĐT TP

Tạp Chí Giáo Dục

K nim 25 năm ngày thành lp Báo Giáo dc TP.HCM, chúng tôi đã có cuc trò chuyn vi “cha đ” ca t báo – NGƯT, PGS.TS Cao Minh Thì (nguyên Giám đc S GD-ĐT TP.HCM).

GS. Cao Minh Thì, nguyên Giám đc S GD-ĐT (bìa trái) nhn  hoa và K nim chương t Tng Biên tp T Văn Doanh, ti L k nim 15 năm thành lp báo 1994-2009

+ PV: Xin ông cho biết bi cnh ra đi ca Báo Giáo dc TP.HCM?

– NGƯT, PGS.TS Cao Minh Thì: Ngành giáo dục là một ngành lớn của TP.HCM với hàng chục ngàn giáo viên và hàng triệu học sinh (HS) nên phải có tờ báo riêng để nói lên tiếng nói của mình. Năm 1989, tôi về làm Giám đốc Sở GD-ĐT TP, lúc đó giáo dục TP ngổn ngang những khó khăn. Giáo viên thì bị nợ lương, còn HS phải học ca ba trong những ngôi trường chật hẹp, thiếu bàn ghế, sách vở. Tình trạng giáo viên bỏ dạy, HS bỏ học diễn ra như cơm bữa. Vì vậy nhất thiết phải có một tờ báo để phản ánh đúng thực trạng của ngành giáo dục lúc bấy giờ.

Đồng thời trên cơ sở xây dựng nền giáo dục mới của đất nước thì cần phải có nhiều tiếng nói đóng góp như xây dựng chương trình, sách giáo khoa và giáo dục đạo đức cho HS phổ thông. Việc này cần toàn thể nhân dân của TP chứ không thể nói chỉ ngành giáo dục là làm được. Vì thế mục tiêu của tờ báo Giáo dục TP.HCM là phải đạt được yêu cầu này. Nghĩa là giao lưu với nhân dân, cùng với nhân dân xây dựng nền giáo dục mới. Tờ báo phải gắn liền chặt chẽ với phụ huynh HS, các tầng lớp ở trong và ngoài TP để có thể đóng góp xây dựng TP.HCM thật tốt đẹp. Tờ báo bao gồm cả những mục tiêu lớn như thế.

Ngoài ra, tôi cũng nghĩ rằng tờ báo góp phần giáo dục cho con em TP những điều không thể dạy trong nhà trường. Báo tăng cường trí tuệ, giao lưu trong nhân dân, HS. Ví dụ biểu dương các việc tốt mà HS đã làm trong nhân dân…

Vì thế trong lúc tôi làm Giám đốc thì phải xúc tiến làm tờ báo ngay.

+ Khi ông xúc tiến ra đi t báo, chc hn gp không ít khó khăn?

Lúc bấy giờ báo chí rất ít, mình làm tờ báo thì người ta cũng hỏi để làm gì. Vậy nên tôi đã trả lời phải có tờ báo để cho HS, giáo viên giao lưu với phụ huynh, với xã hội. Đặc biệt vào những năm đầu thập niên 90, đất nước còn đang nghèo, TP cũng nghèo; công tác xã hội hóa giáo dục chưa nhiều, ngân sách cho giáo dục còn ít. Bởi vậy ngành giáo dục TP rơi vào tình trạng thiếu tiền, kể cả tiền lương giáo viên. Điều kiện sống của anh em giáo viên hết sức khó khăn. Mình muốn có tờ báo riêng của ngành để báo lên tiếng nói thay giáo viên…

Vấn đề là lấy đâu ra người và tiền để làm tờ báo. Nếu lấy anh em trong Sở GD-ĐT thì không được vì ai cũng có công việc của người đó, còn biên chế cho việc thành lập tờ báo thì không có. Trong lúc tôi đang rối bời vì chuyện này thì UBND TP phân công tôi kiêm luôn chức Hiệu trưởng Trường Cán bộ Quản lý TP. Lúc này nêu ra ý tưởng về tờ báo và được các anh em trong Ban Giám hiệu ủng hộ nhiệt tình. Thế là tôi giao cho anh Hoàng Trúc Bào (vốn xuất thân là giáo viên dạy văn, lúc đó là Phó Hiệu trưởng Trường Cán bộ Quản lý TP) lo giấy tờ thành lập báo. Và khi đã có giấy phép, các anh em (gồm anh Hoàng Trúc Bào, anh Tạ Văn Doanh…) lập ra Ban Biên tập của Tạp chí Giáo dục & Sáng tạo (nay là Báo Giáo dục TP.HCM). Tờ báo hoạt động theo hình thức tự thu, tự chi.

Tờ báo thời gian đầu cũng có trục trặc, tôi trực tiếp cùng Ban Biên tập giải quyết kể cả tiền nong lẫn phát hành.

Về cơ sở vật chất, lúc đầu báo “ăn nhờ ở đậu” trong Trường Cán bộ Quản lý nhưng sau đó Sở GD-ĐT đã lấy căn nhà 300 Điện Biên Phủ, P.7, Q.3 từ Công ty Sách Thiết bị trường học giao cho báo làm trụ sở. (Đây cũng là trụ sở hiện tại của Báo Giáo dục TP.HCM – PV).

Nhân dịp tác giả tới phỏng vấn NGƯT, PGS.TS Cao Minh Thì về việc ra đời của Báo Giáo dục TP.HCM, ông nói, trước khi về công tác tại Sở GD-ĐT TP.HCM, ông đã sáng tác một bài thơ (đến nay bài thơ vẫn chưa có tựa, nhà báo Hòa Triều đã xin ý kiến tác giả và đặt tựa cho bài thơ là Không đề). Trong bài thơ này, nhân vật em chính là ngành giáo dục. Và ông yêu tha thiết “nhân vật em” nên trong những năm tháng gắn bó với ngành GD-ĐT TP, ông đã nỗ lực hết sức để đóng góp cho sự phát triển của ngành. Báo Giáo dục TP.HCM xin gửi tới quý bạn đọc bài thơ này.

Không đề

Anh gp em khi cơn mưa va tnh

Cuc đi em gp bt hnh trin miên

Anh tin rng em vn c hiên ngang

Như phong lan gia mưa sa bão táp

Anh đến Sài Gòn trong mt bui chiu mưa lnh

Cuc chiến tranh đã tàn phá dài lâu

Nhng thiên tai bão úng, hn ry sâu

Thêm vào đó bnh quan liêu trì tr

Cuc đi xơ xác li càng thêm xơ xác

Qun qut quanh năm chy các phương tri

Tìm đưc miếng cơm, phn con, phn m

Tht đm đang ngưi ph n anh hùng

Trong gian kh em vn đp vô cùng

Mt đen sáng ngi, du dàng, tha thiết

Trong chiếc áo dài đc bit Vit Nam

Tri Sài Gòn dt cơn mưa là nng

Đi đi em trong cuc đi mi diu k

Hãy ngng lên nhìn thng đến tương lai

Cho cuc sng ngày mai thêm tươi đp.

NGƯT, PGS.TS Cao Minh Thì

+ Là “cha đ” ca t báo, có nhiu năm gn bó trc tiếp vi t báo, thm chí ngay c khi v hưu ông vn theo dõi báo. Đến nay, sau 25 năm hình thành và phát trin, ông có nhn xét gì v Báo Giáo dc TP.HCM?

Như tôi đã nói sứ mệnh của Báo Giáo dục TP.HCM là rất lớn. Đó không chỉ là nơi giao lưu giữa các giáo viên với nhau, giữa thầy và trò, giữa trò và trò, giữa nhà trường và phụ huynh… mà còn là nơi để toàn ngành giáo dục nói lên tiếng nói của mình. Và trên hết là để mọi tầng lớp nhân dân nêu ý kiến đóng góp cho sự phát triển của ngành GD-ĐT TP.HCM nói riêng, cả nước nói chung. Đồng thời cũng là nơi để mọi người góp ý xây dựng TP.HCM thật tốt đẹp…

Trong 25 năm qua, Báo Giáo dục TP.HCM đã làm rất nhiều việc lớn cho ngành GD-ĐT TP. Điều đó là không thể chối cãi được…

+ Xin cm ơn ông!

Hòa Triu (thc hin)

 

Bình luận (0)