Y tế - Văn hóaSức khỏe đời sống

Bệnh tiêu chảy và thuốc chữa

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Tiêu chảy là mt bnh ca h tiêu hóa. Trong dân gian có vùng gi là “thác dạ” hoc “tháo d“. Các triu chng đin hình là đi ngoài trên 3 ln mỗi ngày, phân có nước dính, có hoc không ln máu.

Tác nhân gây bệnh có nhiu nhưng ch yếu là nhim khun, nhim virut do ăn uống không v sinh, ăn phi đồ thiu, mc, đồ ăn nhim khun, virut hoc ăn nhiu đồ ăn sng, nu không kỹ. Nếu bnh phát nhanh và khi trong vòng 14 ngày thì gọi là tiêu chy cp còn kéo dài hơn là tiêu chy mn tính.

Bù nước và cht đin giải

Tiêu chảy là mt trong nhng bnh tuy không khó cha nhưng li là bnh nguy hiểm do làm mt nước, ri lon đin gii trong cơ th dn đến suy kit, trụy tim mch và t vong. Vì thế, trong điu tr tiêu chy, vic bù nước, cht đin gii được coi trng hàng đầu. Khi b bnh tiêu chy, hệ nhung mao trong niêm mạc rut tăng tiết khiến lượng nước và cht dinh dưỡng không được hp thu. Mt khác, nhu động rut li tăng lên vì thế khiến người bnh thường đau bng, tăng s ln đi ngoài, tăng lượng phân và nước theo phân. Tuy nhiên, hệ niêm mc này li vn có kh năng hp thu nước nên vic b sung nước và cht đin gii vn có tác dng rt tốt. Mt khác, lúc b bnh, bnh nhân thường khát nên thun li cho việc b sung nước.

Các dung dịch bù nước thông dng là ORS (hay Oresol), viên Hydrite, dung dịch mui đường… Pha dung dch bù nước đúng giúp người bnh mau hi phc và gim thiu st cân lúc tiêu chy. Mỗi gói ORS pha vi 1 lít nước chín để ngui (không nên pha na gói ORS với na lít nước). Mi viên Hydrite pha vi 200ml nước. Dung dịch mui đường pha t 1 lít nước vi 1 mung cà phê mui gt ngang và 8 mung cà phê đường gt ngang. Dung dch bù nước pha quá 12 gi phi b đi và pha lại dung dch mi. Trường hp mt nước, cht đin gii nhiu phi dùng dung dịch tiêm truyn natriclorua 0,9% hay dung dịch ringer lactat. Việc bù nước cn phi đủ lượng và kp thi. Nếu bù nước chm, hiu quả sẽ kém, thm chí gây t vong. Nhưng cũng không truyn tha, truyn quá nhanh, vì sẽ gây ri lon do tha hay gây sc. Phi truyn trong điu kiện nhà ca, phương tin bo đảm, có nhân viên chuyên môn theo dõi, chuẩn b sn phương tin và thuc chng sc.

Theo quan niệm ca một s nhà y hc, tiêu chy thc cht là mt phn ng tích cc ca cơ thể trước tn công ca các tác nhân gây bnh xâm nhp qua đường tiêu hóa. Vì thế, theo h vic cn thiết là bù nước và đin gii, ngoài ra không cần dùng bt k loi thuc nào khác. Vic s dng các thuc “cm đi ngoài” s ngăn cn quá trình đào thi t nhiên này ca cơ th dn đến bnh lâu khi.

Thuốc điu trị

ng phải tha nhn vai trò ca vic s dng kháng sinh trong điu tr các trường hp đã được xác định có nguyên nhân do nhim khun. Tuy nhiên, sử dng kháng sinh nào, liu lượng ra sao phi căn c vào vic xác định chính xác các vi khuẩn gây bnh.

Nguyên nhân do nhiễm Escherichia Coli

đây là nguyên nhân quan trọng gây tiêu chy trên người và gia súc. E.Coli được xem là vi khun ch danh ô nhim thc phm và nước được đánh giá dựa trên s lượng ca chúng. Vi các chng E.Coli thông thường, có thể dùng bactrim, berberin. Trường hp E.Coli đã kháng thuc phi dùng đến fluoroquinolon. Với trường hp E.Coli sinh độc t thì không dùng kháng sinh vì chúng làm tăng s phóng thích độc t, gây chng tán huyết, urê huyết cao.

Nguyên nhân do nhiễm Samonella:

Salmonella theo thức ăn vào đường tiêu hóa và phát trin đó, mt s khác đi vào hệ bch huyết và tun hoàn gây nhim trùng huyết. Nhưng vì Salmonella là vi khuẩn ưa môi trường rut nên li nhanh chóng tr v rut gây viêm ruột. Ni độc t s được thoát ra khi vi khun b phân hy trong máung như rut, gây nhim độc cp vi hi chng ri lon tiêu hóa khá nặng n, nhưng ch sau 1-2 ngày bnh nhân nhanh chóng tr li bình thường không để li di chng. người già yếu và tr nh có th nngn, đôi khi có t vong. Các chng Samonella thông thường (gi chung là S.non-typhi) hay bị nhiễm vào thc ăn. Ch khi nhim mt lượng ln, sinh ra đủ độc t, mi gây nhim độc. Biu hin thường d di (đau qun bụng, đi ngoài nhiu ln, st). Nhưng khi tách khi ngun lây (thc ăn) thì bệnh không nng thêm. Ch cn dùng thuc cha triu chng. Vi người khe mnh, không cn thiết dùng kháng sinh. Vi tr nh, người già nếu cn thì dùng bactrim, nếu b kháng thì dùng fluoroquinolon.

Riêng trường hp nhim Salmonella enterica typhi (chng thương hàn) cn phi dùng kháng sinh đặc hiu cha dt đim, ct đứt ngun lây (tit khun các bệnh phm), nếu không, s phát thành dch. mt s vùng (xa xôi, ít dùng kháng sinh, chưa bao gi có dch thương hàn) có th dùng mt trong các kháng sinh chloramphenicol, bactrim, amoxicillin. Ở hu hết các vùng khác (thành thị, đồng bng, dùng nhiu kháng sinh, đã tng có dịch thương hàn), vi khun kháng hu hết các thuc trên “gi là chng thương hàn đa kháng”, phi dùng kháng sinh fluoroquinolon (thí d như ofloxacin).

Kháng sinh diệt vi khun làm chúng phân gii ra nhiu độc t gây try tim mch, nên không tn công bng liu cao ngay ngày đầu, ch dùng liu bng 2/3 liu điu tr thông thường, ri tăng lên ở các ngày tiếp theo cho đến khi đạt yêu cu gim st và duy trì liu y (xấp x liu điu tr thông thường).

Sau khi dùng một đợt, bnh khỏi, tuy nhiên có mt s ít người bnh tuy không còn triu chng lâm sàng nhưng xét nghim phân vn còn vi khun. Cn dùng đợt khác kp thi để cha dt đim.

Nguyên nhân do nhiễm Shigella

Triệu chứng: tiêu chy, st, đau bng; có khi là nhẹ hoc không có triu chứng, nhiu trường hp b bnh không được phát hin. Bnh lây lan và những người b nhim Shigella có th phát tán vi khun qua phân ca họ sang người khác, rui nhng có th gây ra s lây nhim Shigella t phân vào thực phm và nếu thc phm này được s dng cho nhiu người, Shigella theo đó s lây lan rt nhanh chóng. Mt ngun lây nhim Shigella khác là rau quả đã b nhim khun khi thu hoch t nhng cánh đồng được tưới bón bng phân tươi. Shigella cũng có th lây nhim do uống và bơi li trong nước b nhim Shigella do cht thi chưa qua xử lý. Vệ sinh kém và không có thói quen ra tay sau khi đi v sinh là yếu tố ph biến nht làm tăng kh năng truyn nhim ca Shigella. Có thể dùng bactrim, negram (acid nalixidic), berberin. Trường hp b kháng mới dùng fluoroquinolon.

Nguyên nhân do nhiễm campylo-bacter

Vi khuẩn campylobacter thâm nhp vào đường ni bào, là con đường mà các tế bào sử dng để tái to li các phân t t b mt ca chúng. Sau đó, nó nhanh chóng chuyển hướng và tạo ra mt mng lưới ni bào riêng gm các không bào chứa đầy vi khun campylobacter, hay còn gi là các túi tế bào, các túi này sẽ tiến dn đến nhân, và cui cùng khu trú gn bộ Golgi – trung tâm vận chuyn ca tế bào. Nhim bnh thường do ăn tht gia cầm chưa nu chín. Vi người còn kh năng min dch, dùng erythromycin nhưng phi sau 4 ngày triu chng mi gim. Nếu erythrormycin bị kháng, phi chuyn dùng fluoroquinolon.

Nguyên nhân do nhiễm Rotavirus

Thường gặp tr dưới 5 tui. Virut gây nên bnh tiêu chảy do làm gim hp thu biu mô rut do virut và do tác động ca độc t rut ca virut (NSP4). Những tác động trên biu mô rut ch yếu thông qua cơ chế ri loạn điu hòa hng định ni môi ca Ca2+ trong tế bào biu mô rut. Cơ chế tăng tiết ca tiêu chảy do rotavirus dường như là hu qu ca sự kích thích hệ thng thn kinh rut. Bnh có th phát thành dch nhưng không nguy hiểm. Hin không có thuc đặc hiu nên ch cn dùng thuc chữa triu chng.

DS. Nhật Hà

Theo Sức khoẻ & Đời sống

Bình luận (0)