Y tế - Văn hóaSức khỏe đời sống

Bệnh viêm họng: Có khi đau đến tận… tim

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Những cơn đau hng ít ai ng li có th dn đến nhng biến chng nguy him nh hưởng đến tn tim, thn hay xương

Viêm họng là bnh hay gp nhiu la tui, không riêng gì tr nh. Môi trường sng ô nhiễm, lm dng kháng sinh, s dng máy lnh hay qut không đúng cách, ăn ung không đúng… là nhng nguyên nhân khiến cho bệnh viêm hng tr nên nng hơn.

Những ca bnh nguy hiểm

Mới đây, bnh vin Nhi Đồng 1 đã cp cu mt bé gái 13 tui Th Đức bị viêm họng cp hết sc nghiêm trng. Bnh nhi nhp vin trong tình trng bị phù mí mt, tc ngc, khó th, sau năm ngày được gia đình t điu trị bng ung thuc mua ngoài nhà thuc. Kết qu xét nghim máu và nước tiểu cho thy bé gái b suy thn cp, kèm phù phi do liên cu khun Streptococcus. Để khng chế nguy cơ t vong cho bệnh nhân, các bác sĩ đã áp dng phác đồ điu tr gm các loi thuc li tiu, h huyết áp vàng sc bóp cơ tim. Sau hai ngày điu tr liên tc, bé gái này mi dn cải thin sc kho nhưng em hin phi chuyn đến khoa thn để tiếp tc điu trị.

Ở bệnh viện Tai mũi hng Sài Gòn cũng có mt trường hp đang được các bác theo dõi sát. Bnh nhân 29 tui Nhà Bè, nhp vin trong tình trng sốt, đau hng, khàn tiếng sut hơn năm tun. Sau khi xét nghim, soi tươi mng gi mc thanh qun, các bác sĩ phát hiện bnh nhân b nhim nấm aspergillus thanh qun nguyên phát. GS-BS Nguyn Văn Đức, giám đốc bệnh vin, cho biết các loi nm gây bnh (ph biến nht là nm candida và nấm aspergillus) thường có sn trong t nhiên, ký sinh động vt hay người. Bào t nấm khi xâm nhập vào cơ th người qua đường hô hp sẽ gây viêm họng. người có sc đề kháng tt, bnh s lui dn sau ba, bn ngày. Nhưng cũng có trường hp xy ra bi nhim, bnh biến chng sang viêm tai, viêm mũi, viêm phế qun. “Nm thanh qun có th được chữa khỏi hoàn toàn nếu điu tr sm. Ngược li có th nguy him đến tính mạng do nm lan đến các cơ quan khác”, bác sĩ Đức khuyến cáo.

Nặng hơn vì lm dng thuốc

Theo TS-BS Nguyễn Thanh Hùng, phó giám đốc bnh vin Nhi Đồng 1, bnh viêm họng nếu phát hiện chậm và x lý không đúng cách có th gây biến chng thấp tim, viêm khp, viêm thn. Khong 80 – 90% s ca mc bnh là do nhiễm các loi virus, còn li là do vi khun. “Đa s các ca bnh nhi bị viêm họng nng đều có dính đến chuyn b m t cho ung kháng sinh. Như thế là sai lm vì vi đa s các trường hp do virus, dùng kháng sinh vô ích, thậm chí còn làm tăng nguy cơ nhn thuc trong nhng ln m sau”, bác sĩ Hùng cho biết. Theo khuyến cáo ca ông, khi tr b ho do viêm họng, thi k ban đầu, ph huynh chỉ nên tăng sc đề kháng bng chế độ ăn và b sung sinh t, dùng thuc h st (nếu st cao), xi rô ho hoc các loại thuc nam cha ho (nếu ho nhiu). Sau vài ngày, nếu không đỡ, phải đưa tr đến bác sĩ để được ch định kháng sinh.

Ngoài ra, thời tiết thay đổi, ô nhim môi trường, khói thuc, rượu, hoá cht…ng có th là tác nhân gây viêm hng. Vic s dng máy lnh, qut máy không hợp lý cũng d dn đến viêm hng. Máy lnh ch nên để mc 24 – 270C, không cho phả trc tiếp vào người. Qut máy nên m va phải, đồng thi dùng khăn lau m hôi thường xuyên. Cũng theo bác sĩ Hùng, rất nhiu người khi nóng bc có thói quen ung nước đá. Nếu ung đột ngt s khiến nhit độ vùng hng b gim quá nhanh, gây đau rát, dẫn đến viêm hng. “Tt nht ch nên ung nước mát và uống t t tng ngụm nh. Khi đó, cm giác khát và háo s gim đi đáng k”, bác sĩ Hùng khuyến cáo.

Bài và ảnh:nh Huy

Theo Sài Gòn tiếp thị

Cách đơn gin để phòng viêm hng

Súc họng hàng ngày bng nước mui loãng. Tr em bôi hng bng glyxerin borat 5%, nhỏ mũi bng thuc argyrol 1%. Bui sáng, có th ép mt ít nước gng tươi (khong 3 – 4ml), trn vi 5ml mt ong để ung sau khi đánh răng. Bui ti, pha mt ít mui vi 5g bt ngh vào na cc nước nóng để ung trước khi đi ng. Nhai mt miếng nh đường thô (hay đường thốt nt) trong ngày cũng có tác dng làm sch và gi cho hng, cung phổi không b khô rát. Khi xung quanh có nhiu người viêm hng, nên nhỏ mũi bng du gô-mê-non hoc nước ti pha loãng.

Nếu bị viêm hng cp tái phát nhiu ln, cn xét nghim anbumin trong nước tiểu để bác sĩ ch định có nên ct amidan hay không. Nếu viêm hng cp tính do virus, có thể s dng thuc h nhit như efferalgan, paracetamol, aspegic (dùng khi sốt cao hơn 380C) hoặc thuc giảm ho như xi rô phenergan, ho b phế, theralen… Trường hp viêm hng bạch hu, phi chuyn vào các khoa truyn nhim để điu tr, không điu trị ti nhà.

(theo www.medinet.hochiminhcity.gov.vn)

 

Bình luận (0)