Tình trạng ruột già (phần cuối của đường ống tiêu hóa trong cơ thể người) có các tổn thương hay bị viêm loét luôn là nỗi khổ dai dẳng của nhiều bệnh nhân mắc bệnh viêm đại tràng mãn tính.
Bệnh nhân Dương Đình Thiết (ảnh nhân vật cung cấp) |
Ôm cầm nỗi đau âm ỉ
Câu chuyện của ông Dương Đình Thiết, ở căn hộ số 22, đường Thanh Niên, Q.Tây Hồ, Hà Nội đã “cất được gánh nặng” căn bệnh viêm đại tràng mãn tính sau 20 năm chung sống là minh chứng cho điều đó. Năm 1987 ông Thiết đã bắt đầu “dính” vào căn bệnh của đường tiêu hóa. Triệu chứng dễ cảm nhận nhất của người đàn ông 43 tuổi là đau bụng liên tục và âm ỉ ở phần dưới nhất là dọc khung đại tràng. Nếu bình thường không đau lắm thì lúc ăn uống và trước khi đại tiện cơn đau càng rõ hơn. Những khi táo bón cơn đau đó càng kéo dài cho đến khi đại tiện xong mới thôi. Cũng vì khó đi cầu nên bụng ông Thiết lúc nào cũng cảm thấy căng tức do bị phình chướng. Càng về chiều cảm giác căng tức càng mạnh hơn do nhu cầu đại tiện chèn ép. Theo lời kể của ông Thiết, vì sống chung với căn bệnh liên quan đến đường tiêu hóa nên cuộc sống vô cùng khổ sở mà ám ảnh nhất là chọn thức ăn nào để hạn chế những cơn đau khó chịu ở phần dưới của một cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh: “Tôi chỉ ăn uống ở nhà, không dám ra hàng quán nhưng khi có bạn bè, tiệc tùng thì thật khó xử vì ở nhà không được mà đi cũng không xong. Ăn gì cũng nơm nớp lo sợ cho ngày hôm sau”. Đến khi đi bệnh viện khám bệnh, ông mới biết đây là căn bệnh khó chữa trị, dễ tái phát và dai dẳng kéo dài. Khi đại tràng bị viêm thì các niêm mạc ở vùng này dễ bị tổn thương xuất hiện nhiều vết loét nên đại tràng dễ bị kích ứng bởi các loại tác nhân như virus, vi khuẩn, thức ăn không đảm bảo vệ sinh. Cũng vì dùng nhiều kháng sinh mà tình trạng bệnh không có chiều hướng thuyên giảm do chúng vừa tiêu diệt vi khuẩn có hại vừa loại bỏ cả vi khuẩn có lợi trong cơ thể. Như con dao hai lưỡi, thuốc kháng sinh vô tình làm mất sự cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột khiến tình trạng “ngựa quen đường cũ” xảy ra.
Cũng nhờ “đeo bám” với bệnh tật mà ông Thiết mới hiểu được những tác nhân gây ra căn bệnh khó chịu nhất về hệ tiêu hóa mà phải vò võ chịu đựng một mình như do nhiễm khuẩn, hội chứng lỵ, do các loài giun sống ký sinh phía cuối “đường hầm”. Thức ăn khó tiêu, ôi thiu, chế độ ăn uống không hợp vệ sinh thiếu chọn lọc cũng là nguyên nhân “bùng phát” căn bệnh này dù rất âm thầm. Khổ nhất là mỗi lần đi xa, ông Thiết phải mang theo nhiều loại thuốc liên quan đến đường tiêu hóa để hạn chế tình trạng thiếu kiểm soát khi tống chất thải ra ngoài.
Cho đến khi nhờ hướng dẫn của người nhà là bác sĩ và tìm đọc thông tin trên sách báo, ông tìm mua dược thảo tràng phục linh để nuôi thêm hy vọng cho hành trình tìm lại sức khỏe cho bản thân. Có một kỷ niệm mà ông không quên là sau khi biết được tác dụng của tràng phục linh, ông uống trong 2 tuần nhưng không có kết quả ông liền thắc mắc với nơi bán trong tâm trạng bực bội. Theo hướng dẫn của nhân viên, ông liền thực hiện luôn liệu trình trong 3 tháng tiếp để chờ kết quả.
Kết hợp phương pháp đi kèm
“Nên ăn các thực phẩm nhuận tràng như khoai lang, sữa chua, các loại rau mát như rau má, lá mơ lông. Hàng ngày tự tập thể dục bụng bằng cách xoa bóp theo chiều ngược xuôi của kim đồng hồ, tự rặn theo co thắt của phần cuối đại tràng” – PGS.TS Hồ Bá Do dặn. |
May mắn đã đến với ông vì sau đợt uống đó, bệnh tình của ông chưa dứt hẳn nhưng đã bắt đầu thuyên giảm. Ông thấy như vậy cũng đã mừng rồi: “Các triệu chứng đau bụng gần như mất hết, những cơn đau chỉ đến khi đi vệ sinh hoặc táo bón mà thôi. Cảm giác rõ nhất là trong người nhẹ nhõm hẳn”.
Khi chúng tôi đưa câu chuyện này ra trao đổi với PGS.TS Hồ Bá Do – Viện phó Viện Thực phẩm chức năng thì ông Do khẳng định, thuốc tràng phục linh có tác dụng tốt đối với bệnh viêm đại tràng mãn tính: “Tràng phục linh được bào chế từ các loại dược thảo như bạch truật, phục linh trong đó có hoạt chất ImmuneGamma®. Hoạt chất này có tác dụng cân bằng hệ vi khuẩn có ích trong đường ruột đồng thời tăng cường hệ miễn dịch để chống chọi lại các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn và đặc biệt là giúp tái tạo hoàn thiện lại niêm mạc đại tràng đang bị tổn thương”. Theo PGS.TS Hồ Bá Do, hệ vi khuẩn có ích này cũng là loại vi khuẩn gây lên men khi chế biến sữa chua. Không chỉ giảm co thắt, các loại thuốc có hoạt chất này còn có tác dụng thứ hai mạnh hơn là chống co thắt đại tràng. Phần đại tràng có chiều dài trên 1m nên việc chữa trị cần nhiều thời gian chứ không thể ngày một ngày hai như nhiều người vội vàng.
Tuy nhiên, PGS.TS Hồ Bá Do cũng lưu ý, trường hợp bệnh nhân chữa dứt bệnh ngoài uống thuốc cần có những phương pháp điều trị đi kèm sẽ có tác dụng hỗ trợ thêm như ăn kiêng theo chế độ của BS hướng dẫn nhất là các loại thực phẩm dễ bị đi lỏng như tôm cua, cá mực và các loại hải sản khác nhất là những người có hệ tiêu hóa nhạy cảm.
Nguyễn Hoàng Anh
Bình luận (0)