Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

Chuyện về một bà giáo vượt qua những lời “thị phi”

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Khi mới m lp, nhiu người bo bà “hâm”, thm chí có người độc miệng bo bà “đồ thn kinh nng”, nhưng cũng có người khuyên bà: “Già rồi thì ngh chơi vi con cháu, nếu dy thì ly tin, ch dy t thin như thế này ly gì mà ăn”… nhưng bà không nản.

Đó là bà giáo H Hương Nam, phường Yên Ph – Hà Ni.

Một lp hc 4 giáo án

Đó là lp hc tình thương ca bà giáo H Hương Nam (75 tui) đặt ở trường THCS An Dương , phường Yên Ph– Hà Ni. Lp hc ca bà rt đặc biệt, ch có 8 hc sinh, trong đó, hai học sinh b bi lit t thân phải ngi xe lăn ra lp. Sáu hc sinh còn li đều thuc din khuyết tt và tuổi tác không đồng đều. Để dy cho s hc sinh đặc bit này, bà giáo Nam phải son bn giáo án, t lp 1 đến lp 4.

Nghĩ li nhng ngày đầu thành lp lớp, bà Nam tâm s: “Khi ngh dy, tôi tham gia công tác dân số phường, nên nhà nào có hc sinh khuyết tật tôi đều biết. Nhìn các em tht ti nghip, vì là giáo viên nên không cho phép tôi làm ngơ trước vic tht hc ca các em”.

Bà Nam và học sinh trong Lễ khai giảngKhông làm ngơ trước việc thất hc ca các em khuyết tt, bà Nam đã đến tng nhà, vn động cha m cho các cháu đến lp. Công vic vn động của bà ban đầu gp rt nhiu khó khăn. Bà Nam bc bch: “Phn ln các gia đình đều mc cm, không mun cho các cháu đi hc. H quan nim, các cháu khuyết tt thì hc hành gì và có hc cũng chng mang li gì”.

Bà Nam quyết tâm m lp dy ch cho nhng hc trò khuyết tt và đặt tên cho lớp hc là “Lp hc Tình thương”. Khi mi m lp, nhiu người bảo bà “hâm”, “lm cm”. Có người độc ming bo bà “đồ thn kinh nng”, nhưng cũng có người khuyên bà: “Già ri thì ngh chơi vi con cháu, nếu dạy thì ly tin, ch dy t thin như thế này ly gì mà ăn”. Tt cả những điu tiếng th phi, thm chí là nhng li khuyên ca bn bè, bà giáo Nam đều b ngoài tai.

11 năm dy t thiện

11 năm qua, hàng ngày, kim đồng h ch con s 6 gi 30 bà Nam li xách túi, đi tua một vòng, đến tng nhà, gi tng hc sinh ti lp cho đúng gi. Ngày mưa cũng như nng, tun sáu bui, chưa bao gi bà bỏ lớp, k c khi ch có mt hc sinh.

Bà Nam tâm sự: “Trong lp hc tình thương, hc sinh là nhng đứa trẻ bnh tt, sc kho yếu, nên lớp chưa bao gi đầy đủ. Có tun, cả tuần ch có mt, hai cháu đến lp, nhưng tôi vn dy. Tôi ch b lp khi ốm nng, còn m sơ sơ vn đến lp”.

Dưới s dy bo ca bà giáo Nam, nhiu em đã biết đọc biết viết và biết làm toán. Anh Đỗ Mnh Bn, b em Đỗ Kim Thúy, đã xúc động tâm s: “Lúc đầu Thúy s phi đi hc lm, nhưng gi dù b m, tôi bo thế nào, cháu cũng không chu nhà, mt mc đòi đi hc, đòi đến vi bà. Cháu đã tiến b rõ rt, tt c là nh bà Nam…”.

Đến vi lp hc tình thương ca bà Nam, hc sinh chủ yếu là con nhà nghèo. Vì vậy, vi 1200.000 đồng lương lưu hàng tháng, bà Nam t nguyn chia sẻ, mua sách bút, đồ dùng hc tp, mượn địa đim m lp đón các em tới hc.

Bà yêu thương lũ tr như nhng đứa cháu ca mình. Đối vi chúng, bà không chỉ là cô giáo mà còn thân thiết như người rut tht. Ân cn, kiên trì, đó chính là “bí quyết” giúp bà và lũ tr thêm gn gũi bn chặt. Hc trò nghe bà răm rp. Nhiu hôm bà m, bn tr biết, tìm đến nhà để động viên.

Được biết, bà Nam sinh ra trong một gia đình nhà giáo thành phố Huế, cha là giáo viên trường Quc hc Huế, m là y tế. Gia đình có 6 anh chị em, 4 người là nhà giáo. Năm 1957, bà Nam đi tp kết theo chng ra Bắc v Hà Ni là giáo viên trường tiu hc Hoàng Hoa Thám.

11 năm gn bó vi lớp hc tình thương, bà Nam đã soi sáng tâm trí của nhng đứa tr bt hnh, thp lên hi vng cho các gia đình không may mắn.

Hồng Hnh

Theo Dân trí

 

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)