Du lịch - Thể thaoDu lịch - Khám phá

Cổ kính Williamsburg

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Trường đại học William & MaryBước vào Williamsburg, không gian như chm li. Bn sẽ có cảm giác như bước vào mt thế gii tht êm đềm, khác hn nước M sôi nổi và đầy biến động ngoài kia.

Đây là mt thành ph du lch c kính ni tiếng vùng Virginia – Đông Bc nước M và mc dù thành ph ch rng 22,5km2 và dân số ch khong 12.000 người, nhưng Williamsburg đã được công nhn là một thành ph độc lp t thế k XVIII bi Hiến chương Hoàng gia năm 1722 – bản hiến chương c nht ca nước Mỹ.

Trong ánh nắng du cui mùa hè, chúng tôi ngơ ngn bước đi trên nhng con đường lát đá mòn nhn ca khu Thuc địa (Colonial Williamsburg), ngắm nhìn nhng công trình kiến trúc bng gch đỏ sng sng hàng trăm năm nay bên nhng bãi c xanh mướt, nhng hàng rào gỗ dài thô mc, nhng ca hàng xinh xinh bày bán nhiu vt lưu nim nho nhỏ xinh đẹp bng sành s hay kim loi.

Rất nhiu khách du lch ngi dưới nhng chiếc dù trng trong một ca hiu bán hàng trăm loi phô mai và bánh mì, bánh ngt, cà phê. Bên kia đường là mt gallery bày nhng bc tranh nhum v hoài cổ…

Đoàn diễu hành

Thỉnh thong, tng nhóm hai, ba ph n đứng tui mc váy phồng, đầu đội khăn vi cotton trng theo kiu nông thôn hi thế kỷ thứ XVIII đi ln vào khách du lch trên đường ph, sn sàng đứng li tươi cười chp vi người bn mi quen mt bc hình k nim. Mt vài người trong s h bán hàng trong nhng vườn ươm cây, nơi tràn ngp những chu hoa sc màu tươi thm.

 Phố du lịch

Bỗng có tiếng trng kèn xa xa, ngonh li mi thy mt đội quân diu hành trẻ măng, hu hết tui thanh thiếu niên, nghiêm chỉnh trong nhng b qun áo chn, sơ mi tay phng, v trng dài đến đầu gi và mũ vành cong, va đi va tu nhc rn rã trên đon đường đi qua khu vực trước Trường đại hc William and Mary và nhà th Tân giáo cổ kính. Mt vài khách du lch đi ln vào đoàn diu hành để nh bm mt tấm nh k nim.

Dấu vết thi lp quc ca nước M

Người ta k rng vào năm 1607, khi thc dân Anh đến đây, Williamsburg còn là rng rm, là nơi trú ng ca th dân da đỏ. Sau đó, h ni dy chng li người Anh trong mt t chc gi là Liên minh Powhatan. Ở bui bình minh ca thi thuc địa này, phương tin giao thông chính tại đây là thuyn bè trên sông nên để đề phòng, thoát khỏi nhng cuc tn công ca người da đỏ Chiskiack, các khu định cư ca người Anh thường được xây dng gn b sông.

 Những căn nhà từ thời thuộc địa

i chúng tôi do chơi dưới nhng bóng cây xanh mát hiện nay thì trước kia, vào năm 1632 còn là mt khu vc phòng th mang tên Đồn đin Trung tâm (Middle Plantation) rng chng sáu dm Anh. Nghe nói năm 1676, khi cuc ni dy Bacon’s Rebellion n ra, thiêu ri thủ phủ đầu tiên ca thuc địa Virginia là Jamestown, Thng đốc William Berkeley đã lên cm quyn và cho đặt tm tng hành dinh ti Middle Plantation để ch xây tr s mi.

Nhưng dn dà, các vị đại biu thuc địa nhn ra rng vùng đất mi này có khí hu tt lành, cnh quan đẹp đẽ, hơn hn chn. Mt ngôi trường được xây dng lên, nhưng cuc thm sát ca dân da đỏ năm 1622 đã tàn phá tt cả.

m 1693, sau nhiu n lc ca chính quyn địa phương, Trường đại hc William and Mary được được khi công, mang tên vua William III và Hoàng hậu Mary II. Đây là trường đại hc lâu đời vào hàng thứ hai ti M, nơi đào to nhiu “khai quc công thn” ca nước Mỹ như các tng thng Thomas Jefferson, James Monroe, John Tyler…

 Trong cửa tiệm bán hàng lưu niệm

Chỉ đến năm 1699, cái tên Williamsburg mi được đặt cho Middle Plantation để t lòng tôn kính vua William III ca nước Anh. Du khách đến Williamsburg ngày nay như đi lc vào thế k XVIII bi Colonial Williamsburg được bo tn theo hướng mt bo tàng sng và vào đầu thế k XX, đây là mt trong nhng kế hoch trùng tu lớn nht nước Mỹ tng được thc hin.

Tam giác lịch s Virginia là mt địa ch du lch ni tiếng thế gii, bao gm c hai thành ph láng ging là Jamestown và Yorktown mà Williamsburg là trung tâm. Ba thành phố này ni lin vi nhau bởi 37km đường chạy qua nhng khu rng cây ci xanh mát tuyt đẹp. Người dân có th bay thng đến phi trường Williamsburg International cách đó 20 dm Anh.

Rất nhiu cái “đầu tiên”

Cho đến đầu thế k XX, Williamsburg vn còn là mt thành phố nh dường như ngái ng bi nhng kiến trúc mi xen ln vi những tòa nhà thi thuc địa. Có v như người dân nơi đây hài lòng vi nhịp điu trm lng này. Trên nhng ghế dài bng g đặt dưới bóng cây xanh, nhiều ông bà già tóc bc phơ lng yên ngi bên nhau, v thư thái, yên bình.

 Những mặt hàng lưu niệm tinh xảo

Đẩy ca kính bước vào mt tim bán hàng lưu nim, chúng tôi hết sc thú v trước nhng vt phm thanh nhã và độc đáo: chén đĩa c kính, n trang tinh xo chm đá quý, dây đeo bng kim loi có mặt đeo là nhng nhân vt thn thoi, các loài chim, thú… Đặc bit là hình tượng nhng chiến binh mang binh khí, giáp tr bng kim loi hùng tráng, đủ mi kích cỡ.

Ngay bên ngoài các cửa hàng cũng có mt s quy hàng sale (giảm giá) phc v cho bt c ai mun có mt vài vt lưu nim, từ ly uống nước đến broche cài áo ca Williamsburg.

Góc phố êm đềm

Vào thế k XXI, s quyến rũ ca Williamsburg vn tiếp tục được gìn gi, h thng đường st được phc hi. Thc ra, t thế kỷ XVIII, nhiều đồ án xây dng đã được đưa ra nhm m rng khu đại hc và xây mới nhà th Bruton Parish, đặt tòa nhà Quc hi đối din vi trường đại hc. Năm 1771, Williamsburg cũng là nơi Lord Dunmore – v thng đốc hoàng gia cuối cùng ca Virginia cho khi công con kênh đào đầu tiên của nước M. Đáng tiếc là công trình b b d và ngày nay ch còn li những phế tích.

Một đạo lut ca thuc địa Virginiam 1770 cũng đã cho phép khởi công xây dng bnh vin tâm thn đầu tiên ca nước M. Vào năm 1771, đó là một ngôi nhà hai tng trên đường Francis Street, có đủ ch cho 24 bnh nhân, có sân cho bnh nhân đi do, hóng mát cũng như hàng rào để gi cho người bnh không đi ra ngoài ph. Đó chính là Bnh viện Eastern State hôm nay.

Williamsburgng là nơi phát sinh nhng biến c đầu tiên dẫn đến cuc cách mng M 1776. Đó chính là s kin Thuc súng (Gunpowder incident of Williamsburg) xảy ra vào tháng 4-1775. Bt đầu từ s mâu thun gia Thng đốc Dunmore và người dân Virginia, Dunmore ra lệnh cho hi quân Hoàng gia thu gi thuc súng ca dân quân. Sau đó thủ lĩnh dân quân là Patrick Henry kéo quân đến Williamsburg và Dunmore đe da tàn phá thành ph. Mâu thun sau đó được gii quyết, nhưng đây chính là bước khi đầu quan trng dn đến cuc cách mng M 1776.

Với nhit độ trung bình khong 15 độ C, thun tin cho nhiều sinh hot ngoài tri, nhiu người đã tìm đến Williamsburg để sinh sống. T cui thế k XIX, nhng người phương Bc như Na Uy, Thy Đin, Đan Mch… đã kéo nhau đến Williamsburg khá đông. H buôn bán, trồng trt và nhn ra đất đai nơi đây nng m hơn nhiu so vi quê hương bn quán.

Người Bc Âu làm ăn ngày càng phát đạt, mang đến mt dòng máu mới cho Williamsburg. Đến thăm vùng đất này ngày hôm nay, chúng ta có thể nhìn thy màu tóc bch kim và dáng dp ca nhng người Bắc Âu khp nơi, trong nhng trang phc truyn thng, trên nhng đoàn diễu hành vui v vi kèn trng tưng bng trên đường ph vào ngày cui tuần.

Nếu bn là mt du khách thích ung bia, Colonial Williamsburg cũng s làm bn rt hài lòng vi Công ty Anheuser-Busch, một công ty m khng l s hu nhiu khu thương mi trong vùng, đặc biệt là mt nhà máy bia ln cung cp cho hu hết các resort và khu vui chơi, gii trí ca thành ph. Các thành viên tham d Hi ngh G7 ln thứ chín được t chc ti Williamsburg năm 1983 có l cũng đã được mi giải khát bng loi bia này.

Theo THÁI THANH
Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần

 

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)