Tuyên truyền pháp luậtGia đình - Xã hội

“Cứu tinh” của lao động trên biển

Tạp Chí Giáo Dục

0
(0)

“Nhiu lúc trng đêm vưt bin sau khi nhn thông tin có ngư dân gp nn cn cu gp, anh em đu mt nhoài nhưng khi tiếp cn nn nhân, thy nhng git nưc mt lăn dài trên gương mt nng gió ca các ngư dân cùng li nói như reo lên ca h khi nhìn thy chúng tôi: “Anh em ơi, sng ri!”. T dưng mình thy yêu hơn công vic đang làm”, anh H Xuân Phong – Trưng phòng Phi hp cu nn – Trung tâm Phi hp tìm kiếm cu nn hàng hi khu vc II (DaNang MRCC), Cc Hàng hi Vit Nam chia s.


Khn trương tiếp cn hin trưng cu nn đ gim thiu ri ro cho lao đng trên bin luôn đưc các cán b, chiến sĩ DaNang MRCC đt lên hàng đu

Nhng chuyến tàu ngưc sóng ra khơi cu nn

Tròn 20 năm công tác ở Phòng Phối hợp cứu nạn – DaNang MRCC, ký ức anh Hồ Xuân Phong in đậm những lần nhận được thông tin, điều tàu ngược sóng gió cứu người. “Tai nạn lao động trên biển thì có muôn lý do. Từ thời tiết khắc nghiệt cho đến cơn đau bất ngờ hoặc vô ý dẫn đến tai nạn… Dù bất cứ trường hợp nào, chỉ cần nhận được thông tin, anh em trung tâm đều khẩn trương lên tàu, ngược sóng gió tìm đến nơi người gặp nạn để cấp cứu kịp thời nhất có thể”, anh Phong mở đầu câu chuyện về công tác cứu nạn trên biển.

Một lần, tầm chưa tới 5 giờ sáng, anh Phong đang tập thể dục thì điện thoại đổ chuông. Đầu dây bên kia là giọng nói vội vã của một người bạn: “Phong ơi, tìm cách cứu bạn tôi. Cậu ấy đang gặp tai nạn lao động ngoài biển”. Thông tin vỏn vẹn chỉ có thế. Anh Phong khuyên bạn bình tĩnh, tìm cách báo cho thuyền trưởng của tàu đang có lao động gặp nạn ngoài khơi gọi về trung tâm để ghi nhận và xác định vị trí. Tàu cứu nạn ngay lập tức được điều động ra khơi. “Chuyến ấy, nạn nhân gặp tai nạn rất nghiêm trọng, dây tời trên tàu đứt va vào làm chấn thương đầu, mất một mảng vỏ não. Sự sống một phần có, chín phần không. Lực lượng cứu nạn của trung tâm nhanh chóng tiếp cận, sơ cứu và đưa vào đất liền kịp thời nên may mắn sống sót”, anh Phong kể.

Lần khác, trung tâm nhận được tín hiệu cầu cứu từ một con tàu đánh cá của ngư dân Bình Định bị sóng đánh chìm trên biển. Thời tiết rất xấu, các chiến sĩ của DaNang MRCC khẩn trương ra khơi. Khi đến gần vị trí tàu bị nạn, tàu cứu hộ phát hiện một chiếc thúng có 5 người đang trôi lênh đênh trên mặt biển, bên cạnh còn có 1 tấm xốp buộc vào mạn thúng dành cho 1 ngư dân ngồi để giảm bớt sức tải trọng của thúng. Nhìn thấy tàu cứu hộ, các ngư dân như tỉnh lại sau cả đêm dài kiệt sức vì sóng gió: “Sống rồi anh em ơi, được sống rồi”. Các thành viên trên tàu cứu hộ lặng đi vì xúc động. Sự mệt mỏi sau chặng hành trình dài tan biến. Họ khẩn trương xuống canô, đưa các ngư dân lên tàu cấp cứu và chuyển về đất liền.

Với những người làm công tác cứu nạn, cứu hộ ở DaNang MRCC, mỗi chuyến cứu nạn là một kỷ niệm khó quên. Ấn tượng nhất là khi nhận lệnh đến vùng biển Cửa Việt để cứu nạn tàu Vietship 01 vào cuối năm 2020. “Sóng lớn đánh cao cả chục mét, gió giật rất mạnh. Các thành viên cứu nạn tác nghiệp trong điều kiện vô cùng khó khăn. Bản thân mỗi người đòi hỏi phải hết sức bình tĩnh, xử lý tình huống nhanh. Mỗi cơn sóng phủ qua là mỗi lần chúng tôi biết mình còn sống. Hiểm nguy nhưng luôn hướng về phía trước để cứu người bị nạn”, anh Trần Văn Khôi – thành viên cứu nạn của DaNang MRCC kể lại.

Ngăn nga tai nn t b

Anh Hồ Xuân Phong cho biết, DaNang MRCC phụ trách vùng biển từ vỹ tuyến 17010’ Bắc đến 13036’ Bắc (từ vùng biển Nam Quảng Bình đến Bình Định). Đây là vùng biển chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, trong khi đó lực lượng ngư dân tham gia đánh bắt thủy sản rất đông. Với 2 chiếc tàu SAR412 và SAR274 chuyên hoạt dộng cứu nạn, cứu hộ và 2 canô cao tốc ứng cứu gần bờ vẫn còn là một con số khá khiêm tốn.


Các chi
ến sĩ DaNang MRCC trc tiếp cu ngưi b nn trên bin

Trong 3 năm tr li đây, t năm 2020-2022, DaNang MRCC thu nhn thông tin 255 v tai nn trên bin, trong đó có 59 v tai nn lao đng. Trc tiếp cu đưc 144 ngưi. Lai dt tàu b nn v b an toàn 5 lưt… Nguyên nhân các v tai nn phn ln đu do hng máy, th trôi, mc cn, thng tàu, chìm tàu, đâm va, lao đng bt cn hoc gp cơn sóng ln xô ngưi rơi xung bin và b bnh tt.

Nhiều năm gắn bó với cứu hộ, cứu nạn, anh Phong cho biết, tai nạn trên biển xảy ra muôn hình, vạn trạng, nhiều yếu tố bất ngờ. Khác với trên đất liền, để tiếp cận ứng cứu kịp thời là cả một câu chuyện dài và gian nan đối với người làm công tác cứu hộ. Anh Phong nói: “Nhận được thông tin, mình lập tức xác minh, phán đoán trường hợp ốm đau, chấn thương như thế nào để vừa tức tốc ra khơi, vừa hướng dẫn cho các thuyền viên trên tàu gặp nạn sơ cứu kịp thời thì mới cứu được người”.

Thời gian gần đây, nghề biển không còn thu hút được lao động trẻ nữa. Do thu nhập chưa tương xứng với sự vất vả trong các chuyến biển. Tàu đánh cá còn lại chủ yếu là lớp người lớn tuổi, một phần khác chủ tàu tìm lao động từ vùng núi về để đi… biển. Nhiều thủy thủ chưa có kinh nghiệm ra khơi nên tiềm ẩn nguy cơ tai nạn. Mặt khác, thời gian đánh bắt hải sản trên biển của ngư dân thường là trái với nhịp sinh học của con người nên nhiều lao động gặp sự cố như huyết áp tăng, đột quỵ, đau dạ dày mãn tính và nhiều tai nạn khác do tập trung công việc không cao hoặc sức khỏe không đảm bảo.

Anh Hồ Xuân Phong cho biết, để giúp bà con giảm tai nạn đáng tiếc trên biển, hàng năm DaNang MRCC phối hợp với Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng, Sở Thủy sản, Hội Nghề cá, Cảng vụ hàng hải các địa phương tổ chức từ 10 đến 12 hội nghị cho ngư dân về an toàn lao động, tìm kiếm cứu nạn, sơ cấp cứu trên biển… Đồng thời tuyên truyền khuyến khích ngư dân đầu tư thiết bị ICOM để dễ dàng xác định vị trí khi có sự cố bất ngờ cần cứu hộ. Tổ chức tặng áo phao cho ngư dân nghèo…

Anh Phong bảo, so với trước đây, bây giờ thông qua Đài Thông tin duyên hải, bộ đội biên phòng, tàu cài đặt thiết bị ICOM… nên mọi thông tin liên lạc dễ dàng hơn. Cán bộ, nhân viên của DaNang MRCC luôn trong tư thế sẵn sàng. Nhận được tin báo, lập tức kết nối với các đơn vị phối hợp khi cần thiết như Trung tâm Cấp cứu 115 Đà Nẵng, Bệnh viện 199 Đà Nẵng… triển khai các phương án cứu nạn. “Chúng tôi luôn đặt sự an toàn của bà con ngư dân, lao động trên biển lên hàng đầu. Tôi luôn mở điện thoại 24/24 giờ, kể cả khi đi ngủ, đi tắm… thì chiếc điện thoại vẫn luôn bên mình để nhỡ khi bà con cần còn kịp thời ứng cứu”, anh Phong trải lòng.

Phan L

Số điểm trung bình của bài viết 0 / 5. Số lượt đánh giá: 0

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)