Hướng nghiệp - Tuyển sinhThông tin hướng nghiệp

Đại học quốc gia TP.HCM: Tiến tới tuyển sinh theo nhóm ngành

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Thảo luận tại hội nghị - Ảnh: NHƯ HÙNGKết lun ti hi ngh “Tng kết tuyn sinh ĐH, CĐ 2008 và phương hướng tuyn sinh 2009”, do ĐHQG TP.HCM t chc ngày 26-11, phó giám đốc Nguyễn Đức Nghĩa đã đề ngh các trường thành viên t quyết định vn đề tuyển sinh theo nhóm ngành, qua đó dùng chung một đim chun cho các nhóm ngành này trong kỳ thi tuyn sinh ĐH 2009.

Bên cạnh đó, nhng vn đề như có nên đưa ra đim sàn chung cho ĐHQG TP.HCM mà theo d kiến s cao hơn đim sàn các khi thi của B GD-ĐT quy định ít nht 1 đim; tiến ti liên thông trong xét tuyển đối vi cùng nhóm ngành trong ĐHQG TP.HCM… cũng được nhiu đại biểu quan tâm.

Chỉ tiêu 2009: tăng không quá 3%

Theo ban đào to ĐH và sau ĐH, tuyn sinh h ĐH chính quy năm 2009 ca ĐHQG TP.HCM s không tăng quá 3%, trên cơ s đề nghị của các trường thành viên. D kiến ch tiêu tuyn mi năm 2009 ca Trường ĐH Bách khoa vn gi con s 3.550 như năm 2008, Trường ĐH Công nghệ thông tin tăng 10% vi 725 ch tiêu, Khoa Kinh tế tăng 0,5% vi 1.730 chỉ tiêu, Trường ĐH Quc tế tăng 11% vi 610 chỉ tiêu, Trường ĐH Khoa học t nhiên tuyn mi 3.500 ch tiêu, tăng 0,3%. Trường ĐH KHXH&NV 2.900 chỉ tiêu, tăng 0,4%. Nhìn chung d kiến tuyn sinh 2009 ĐHQG TP.HCM s tuyn mi 13.115 ch tiêu, so vi 12.700 ch tiêum 2008, tăng 3%.

2010: đăng ký xét tuyển qua mng

Tại hội ngh, các đại biu cũng đã tham gia tho lun phương án tuyn sinh 2010 theo hướng không còn k thi tuyn sinh ĐH. Đa s đại biu đều đồng ý với phương án d kiến đến năm 2010 theo các hướng như: thc hin ghi danh đối vi mt số ngành hc nhưng phi đảm bo cht lượng, xây dng tiêu chí tuyển chn chung đối vi các ngành chung, tiến hành xây dng quy chế tuyn sinh riêng ca ĐHQG TP.HCM, nghiên cu t chc đăng ký xét tuyển qua mng, sơ tuyn theo các tiêu chí, tùy ngành/trường có thể tổ chc thêm mt k kim tra theo yêu cu riêng. Các trường có th xét tuyển hai ln/năm.

Giải thích vic không tăng mnh ch tiêu tuyn sinh ĐH, theo ĐHQG TP.HCM cn tp trung hơn na để nâng cao cht lượng đào tạo, trong đó yếu t đầu vào, tc nguồn tuyn, được đánh giá là rt quan trọng.

Theo báo cáo tuyển sinh 2008, ĐHQG TP.HCM có sáu thí sinh đạt đim tuyt đối 30, t l thí sinh đạt đim 21 tr lên trong kỳ thi tuyển sinh 2008 cũng chiếm khá cao, ti ĐH Bách khoa là 1.740 thí sinh (26,3%), Trường ĐH Quc tế 120 (7,2%), Khoa Kinh tế 711 (5%), Trường ĐH Khoa hc t nhiên 3.274 (14,3%), Trường ĐH KHXH&NV 332 (2,5%) và Trường ĐH Công ngh thông tin 256 (11%).

Mặc dù đầu vào khá cao nhưng TS Trương Chí Hin (phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa) vẫn t v chưa hài lòng: “Cách thi và tuyển hin nay chưa phi là tiêu chí la chn thí sinh vào hc”, vì theo trường này, có nhiu ngành đào to k sư tài năng, cht lượng cao vẫn không tuyn đủ đầu vào vì nhiu thí sinh không đáp ng được chun đề ra.

Đim sàn chung: vn chưa quyết định

Một vn đề được nhiu đại biu quan tâm ti hi nghị là dự kiến tuyn sinh 2009 ĐHQG TP.HCM sđim sàn chung, và theo dự kiến s cao hơn đim sàn các khi thi ca B GD-ĐT quy định ít nht 1 đim.

Phó hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV, TS Lê Hữu Phướcn khoăn: “Đim sàn chung để làm gì, phi chăng ĐHQG TP.HCM mun nâng vị thế mình lên, trong khi ch còn mt năm na là k thi ba chung đã bãi bỏ, vy xác định đim sàn có nên hay không? Trường chúng tôi có nhiều ngành rt khó tuyển và thường có đim chun bng đim sàn, do đó nếu áp dng chúng tôi đề ngh đim sàn chung này không áp dng cho các ngành khó tuyển”. Tương t, phó hiu trưởng Trường ĐH Quc tế Trn Tiến Khoa cũng đề ngh cho các chương trình liên kết ca mình được min trừ áp dụng đim sàn chung.

Tuy nhiên, trước lý do áp dng mc đim sàn cao s gp khó khăn t nhng ngành khó tuyn, PGS.TS Nguyn Văn Nhã  (trưởng ban đào to ĐHQG Hà Ni) – khách mi ca hi ngh – cho rng nếu ngành tuyển khó khăn thì phi tìm ra chính nguyên nhân nào dẫn đến tuyn khó, từ đó tìm ra bin pháp gii quyết ch không phi đim sàn là yếu tố chính.

Tuy nhiên kết thúc hi ngh vn chưa quyết được có áp dụng đim sàn chung cho ĐHQG TP.HCM trong mùa tuyn sinh 2009 không. Và “chúng ta sẽ tiếp tc tho lun bàn bc vn đề này trong thi gian ti” – TS Nguyễn Đức Nghĩa kết thúc như vy.

NGUYỄN PHAN (TTO)

 

Bình luận (0)