Tuyên truyền pháp luậtGia đình - Xã hội

Đào tạo nghề theo dự báo thị trường lao động

Tạp Chí Giáo Dục

0
(0)

Theo các chuyên gia giáo dc ngh nghip (GDNN), hc ngh m ra nhiu cơ hi khi tham gia vào th trưng lao đng. Ti châu Âu, có đến 80% ngưi hc ngh tìm đưc vic làm n đnh sau 6 tháng tt nghip. Ngoài ra, có đến 60-70% (có nơi lên đến 90%) ngưi hc có vic làm ngay sau thi gian thc tp ti doanh nghip.

Theo các chuyên gia GDNN, hc ngh m ra nhiu cơ hi vic làm. Trong nh: Sinh viên Trưng CĐ Kinh tế TP.HCM tham gia Ngày hi vic làm năm 2019 do trưng t chc

Cơ hi vic làm cao

Các chuyên gia GDNN của Đức cho rằng, tại Đức, một người học nghề có thu nhập cao hơn 25,1% so với người tốt nghiệp giáo dục bậc thấp và hơn 16,5% so với người tốt nghiệp giáo dục bậc trung. Ở một số quốc gia khác của châu Âu, số người tốt nghiệp GDNN lương cao hơn người học ĐH. Ông Peter Gorzyza (chuyên gia GDNN của Đức) cho biết GDNN là một trong 2 con đường chính để thanh niên tham gia vào thị trường lao động. Theo đó, ở châu Âu có khoảng 50% thanh niên tham gia GDNN cơ bản, tức ở bậc THPT; ở mỗi nước có tỷ lệ khác nhau, tuy nhiên không dưới 15%. Trong đó, 1/3 thanh niên tham gia thị trường lao động ngay sau khi hoàn thành GDNN cơ bản và theo học lên giáo dục ĐH chỉ chiếm khoảng 20%. Vì sao GDNN tại Đức và một số quốc gia khác như Úc, Nhật Bản… phát triển mạnh và bền vững? Vị chuyên gia này lý giải, đó là nhờ tích hợp các chính sách về giáo dục – đào tạo vào các chính sách kinh tế, cạnh tranh và đổi mới. Hơn nữa, việc tăng cường hợp tác giữa các quốc gia, đối tác xã hội có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi giữa các ngành nghề. Cụ thể là thiết kế, xây dựng quỹ đào tạo hoạt động phát triển GDNN.

Đề cập đến kỹ năng nghề của học sinh, sinh viên Việt Nam, các chuyên gia nhân sự nhận định có sự cải thiện đáng kể, song chưa được doanh nghiệp FDI đánh giá cao. Vì vậy, các trường cần bám sát doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo, đảm bảo người học ra trường đạt các yêu cầu kỹ năng mà không phải mất thời gian đào tạo lại. Ngoài ra, các trường cần tiếp cận các chương trình tiên tiến, chương trình liên kết hoặc chuyển giao từ nước ngoài như Úc hoặc Đức. Theo đó, người tốt nghiệp các chương trình này không chỉ đạt về kỹ năng nghề mà còn có kỹ năng ngoại ngữ chuẩn châu Âu, đủ điều kiện để tham gia thị trường lao động toàn cầu.

Theo GS.TS Georg Spotitl (ĐH Bremen, Đc), các trưng TC, CĐ ngh ti Vit Nam cn xác đnh năng lc đ đào to theo hưng 4.0. Theo đó, cn xác đnh nhng thay đi d kiến thc hin trong cuc cách mng công nghip 4.0 là gì? Vai trò ca ngưi lao đng (công nhân lành ngh, th, k thut viên) và bán k sư s thay đi như thế nào? Hu qu thế nào đi vi các h sơ ngh, chương trình đào to và đào to khác…

Ở góc nhìn khác, để nâng chất lượng đào tạo cũng như mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người học, TS. Vũ Xuân Hùng (Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục GDNN – Bộ LĐ-TB&XH) khẳng định, công tác dự báo về xu hướng ngành nghề tương lai, dự báo về thị trường lao động cũng như những kỹ năng cần thiết là cực kỳ quan trọng. Thông tin dự báo chính xác có tác động mạnh giúp cơ quan quản lý Nhà nước về GDNN có kế hoạch xây dựng, định hướng quản lý. Riêng các trường có cơ sở để chủ động cập nhật, thay đổi chương trình, giáo trình cho phù hợp. Dự báo cũng giúp cho người học có đầy đủ thông tin để lựa chọn ngành nghề cũng như môi trường học tập.

Đào to theo hưng s hóa

Ông Nguyễn Văn Lâm (Phó Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TP.HCM) đánh giá, những năm gần đây nhiều trường TC-CĐ nghề đã đi theo hướng đào tạo dựa trên nhu cầu công việc, nhu cầu học nghề, tuy nhiên vẫn còn manh mún nhỏ lẻ, không ít trường còn đào tạo cái mình có chứ chưa tập trung đào tạo cái xã hội cần. Công tác phát triển chuyên môn của giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý cũng đã được bồi dưỡng theo các chương trình hợp tác, liên kết đào tạo. Cùng với đó, Sở LĐ-TB&XH TP.HCM cũng đã tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên các nghề trọng điểm quốc gia và khu vực để đáp ứng yêu cầu kỹ năng nghề 4.0. Ông Lâm khẳng định, đây là một trong những giải pháp căn cơ để thu hút học sinh học nghề, phấn đấu đạt tỷ lệ phân luồng sau THCS như kế hoạch.

GS.TS Georg Spotitl (ĐH Bremen, Đức) cho biết các phát hiện của một khảo sát về xu hướng trong các doanh nghiệp sử dụng số hóa là có chiều sâu công nghiệp 4.0. Theo đó, người lao động được đào tạo nghề, đào tạo nghề nâng cao hoặc kỹ thuật theo hướng công nghiệp 4.0 có khả năng làm việc rất tốt và có cơ hội nghề nghiệp cao. Nhiệm vụ của nhà trường là phải tăng mức trình độ chuyên môn cao từ 20-30% (công nhân có trình độ, kỹ năng tốt, thợ, kỹ thuật viên, bán kỹ sư…) và giảm người lao động có trình độ thấp (bán kỹ năng và không có kỹ năng). Trong khi đó, TS. Wendy Cunningham (Ngân hàng Thế giới) gợi ý, Việt Nam cần chuyển đổi mô hình đào tạo nghề theo hướng thời đại kỹ thuật số. Nếu như hiện nay tập trung vào kỹ năng chuyên môn và kỹ năng nghề thì trong thời đại kỹ thuật số phải cần đào tạo kỹ năng con người, kỹ năng nhận thức trình độ bậc cao hơn. Hay như lâu nay tập trung vào các chương trình giáo dục nhiều năm cho thanh niên thì tương lai cần các khóa thực hành ngắn hạn cho người lao động trưởng thành, chương trình đào tạo nhanh nhạy, linh hoạt đáp ứng nhu cầu của thị trường. “Cần nhân rộng những mô hình xuất sắc về GDNN, khuyến khích, hỗ trợ để các trường phát triển”, TS. Wendy Cunningham nói.

Bài, ảnh: T.Tri

Số điểm trung bình của bài viết 0 / 5. Số lượt đánh giá: 0

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)