Y tế - Văn hóaSức khỏe đời sống

Điếc vĩnh viễn vì… lười

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Ảnh chỉ có tính chất minh họaAnh Nguyễn Xuân Bc làm vic ti mt xưởng cưa Minh Tân, Yên Lạc, Vĩnh Phúc được xác định là điếc vĩnh vin sau 5 năm gn bó vi nghề mc ch vì ngi s vướng víu khi đeo nút tai để bo v thính lc.

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Ngại vướng víu, chu cnh điếc sut đời

Anh Bắc chỉ là mt trong s rt nhiu người làm vic trong môi trường ô nhim tiếng n nhưng lười nút tai bo v thính lc nên đã bị mất kh năng nghe vĩnh vin.

Khi đã b điếc, phi giao tiếp bng cách viết giy, anh mi thy ân hận vì đã ch quan, coi thường tiếng n nên không dùng dng c nút tai.

“Khi mới vào ngh, tôi cũng được mi người khuyên phi mua dng cụ nút tai. Tuy nhiên, khi dùng thử cái nút tai ca con trai (dùng khi đii), tôi thy rt vướng víu, nht là khi nói chuyn trong tiếng máya réo, đeo nút tai càng khó nghe hơn nên tôi đã b không dùng na. Giờ hi hn cũng đã mun”, anh Bc bun ru viết.

Anh cho biết thêm, phn ln thanh niên xưởng cưa ca anh đều không dùng dụng c nút tai. Vì h cũng như anh, ch quan, hơn na cm thy vướng víu, không cần thiết.

Trong khi đó, theo thng kê ca Vin Y hc lao động và V sinh môi trường, bnh điếc ngh nghip có xu hướng ngày càng tăng, đến nay đã chiếm 16% trong các bnh ngh nghip. Trong đó, t l mc bnh điếc nghề nghip trong các ngành ngh sn xut là 10,94%.

Các công nhân dệt, th cơ khí, th khoan đá, thu th các tàu bin là nhng đối tượng có nguy cơ rt cao vi căn bnh này.

Các dấu hiu báo động?

– Phải hét lên để nói chuyn.

– Tiếng “o o” trong tai (ù tai) xuất hin sau khi tiếp xúc vi tiếng n và kéo dài hàng gi.

– Nghe tiếng đàn ông rõ hơn tiếng ph nđã có gim nghe các tn s cao.

Để bo v sc nghe?

– Tránh tiếng n, nếu không tránh được thì phi có nhng dng c bo v.

– Ở trong môi trường nào mà nói chuyn khó nghe thì chúng ta biết rng trong môi trường đó, tiếng n đã đủ ln để có th gây tn thương tai.

– Nên ở xen k nơi n ào và nơi yên lng để cho tai ngh ngơi.

– Hạn chế khong thi gian tiếp xúc tiếng n.

– Nếu phi tiếp xúc vi tiếng n đều đặn, cn kim tra thính lc đồ âm đơn ít nht mi năm 1 ln.

Không thể phc hi sc nghe

Theo TS Lương Hồng Châu, trưởng khoa Tai thần kinh (BV Tai mũi họng TƯ), điếc nghề nghiệp nguy hiểm ở chỗ, đây là căn bệnh không thể điều trị phục hồi sức nghe, thậm chí, dùng máy trợ thính cũng không giúp người bệnh nghe tốt hơn.

Đáng nói, hu hết người lao động đều rt ch quan vi tiếng n. Họ lười s dng phương tiện bo h lao động để bo v thính lc dù phi làm việc trong môi trường có s ô nhim tiếng n vượt quá gii hn cho phép.

“Hơn na, nhng biu hin nghe kém không rõ ràng nên người lao động hay bỏ qua. Vì lúc đầu, h ch nghe kém tn s tiếng n cao, trong khi tần s sinh hot vn bình thường. Giai đon sau, khi người b điếc nghề nghip ý thc được bnh (nghe kém rõ rt, giao tiếp khó khăn kèm theo ù tai) thì cũng là lúc h vĩnh vin không th phc hi được sc nghe”, TS Châu nói.

Vì thế, để phòng căn bnh ngh nghip nguy him này, người lao động cần dùng dng c chng tiếng n như nút tai, chp tai hoc mũ chp tai. Bố trí gi làm vic xen k, chuyn đổi, tránh thi gian tiếp xúc vi tiếng n kéo dài.

Thận trng vi tiếng n trong sinh hoạt

PGS.TS Nguyễn Th Ngc Dinh, nguyên Giám đốc BV Tai Mũi Hng TƯ cnh báo: Sự suy gim sc nghe do âm thanh không ch din ra trong công vic mà còn gặp trong sinh hot hàng ngày. Tiếng n các bui ca nhc ngoài trời, các sàn nhy, nghe headphone cường độ cao, các cuộc đua môtô…  cũng có th gây điếc nếu sng thường xuyên trong môi trường này.

“Hoàn toàn có thể ngăn nga suy gim sc nghe do tiếng n gây ra kể cả tiếng n trong sinh hot và trong lao động sn xut. Đó là các chương trình ngǎn nga và kim soát tác hại nói chung ca tiếng n tii làm vic. Cn nhn biết s nguy hi ca tiếng n trước khi công nhân bắt đầu kêu ca v sc nghe…”, PGS Dinh nói.

Ngoài ra, mức độ n có th gim bng cách s dng thiết b khng chế tiếng n như thùng trùm kín máy, bộ hp thu âm, b gim thanh, các tm chắn âm và bt l tai. Nhng nơi chưa có đủ điu kin thc hin thì có thể gim hng chu tiếng n bng cách bo v sc nghe và bng vic qun lý như hn chế thi gian phi vào nơi n...

Trong các chương trình kim soát tiếng n thì vic ch yếu là giáo dục đào to công nhân cũng như kiểm tra định k sc nghe. Trong đó, theo PGS Dinh, quan trọng nht là phi giáo dc để mi người nhn thc được rng nhng âm thanh cường độ ln có th gây tn hi cho tai. 

Để tránh và làm giảm tiếng ồn hằng ngày ở nơi làm việc cũng như ở nhà, cần thực hiện những biện pháp bảo vệ tai khi làm việc ở môi trường nhiều tiếng ồn, có thể đeo máy trợ thính. Cũng cần giảm bớt tiếng ồn trong nhà bằng cách nói chuyện khi nhìn thấy mặt nhau, nói chậm, rõ, không la lớn…

Hồng Hải

 (Theo Dân trí)

 

Bình luận (0)