Dự kiến trong năm
2012 sẽ có một số trường ĐH không tổ chức thi theo đề “3 chung” (trong ảnh thí sinh làm thủ tục vào phòng thi tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM năm 2011). Ảnh: M.Tâm
|
Trong kỳ họp thứ hai Quốc hội
khóa XIII, Luật Giáo dục đại học (GDĐH) được Bộ GD-ĐT trình trước Quốc hội.
Trong Dự thảo Luật GDĐH này, vấn đề “cởi trói” cho các trường được dư luận quan
tâm.
khóa XIII, Luật Giáo dục đại học (GDĐH) được Bộ GD-ĐT trình trước Quốc hội.
Trong Dự thảo Luật GDĐH này, vấn đề “cởi trói” cho các trường được dư luận quan
tâm.
Các trường được tự in phôi bằng
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn
Ga cho biết, Luật GDĐH tập trung giao quyền tự chủ cho các trường. Tuy nhiên,
việc này phải có lộ trình. Ông Ga cũng cho biết, hiện nay, Bộ GD-ĐT đang quản
lý phôi bằng chung cho các trường. Nhưng khi Luật GDĐH ban hành thì các trường
sẽ tự in phôi bằng. Các trường sẽ phải chịu trách nhiệm phôi bằng mình in ra.
Như vậy, nếu luật được thông qua, trong thời gian không xa, mỗi trường sẽ có
phôi bằng riêng. Còn theo ông Ngô Kim Khôi, Phó vụ trưởng Vụ GDĐH, nội dung ghi
trong bằng tốt nghiệp ĐH vẫn không có gì thay đổi so với hiện nay. Bởi trong
khoản b điều 34 của Dự thảo Luật đã nêu rõ sinh viên học hết chương trình ĐH có
đủ điều kiện thì được dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp
và nếu đạt yêu cầu hoặc tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định thì được thủ trưởng
cơ sở giáo dục ĐH cấp bằng tốt nghiệp
ĐH.
Ga cho biết, Luật GDĐH tập trung giao quyền tự chủ cho các trường. Tuy nhiên,
việc này phải có lộ trình. Ông Ga cũng cho biết, hiện nay, Bộ GD-ĐT đang quản
lý phôi bằng chung cho các trường. Nhưng khi Luật GDĐH ban hành thì các trường
sẽ tự in phôi bằng. Các trường sẽ phải chịu trách nhiệm phôi bằng mình in ra.
Như vậy, nếu luật được thông qua, trong thời gian không xa, mỗi trường sẽ có
phôi bằng riêng. Còn theo ông Ngô Kim Khôi, Phó vụ trưởng Vụ GDĐH, nội dung ghi
trong bằng tốt nghiệp ĐH vẫn không có gì thay đổi so với hiện nay. Bởi trong
khoản b điều 34 của Dự thảo Luật đã nêu rõ sinh viên học hết chương trình ĐH có
đủ điều kiện thì được dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp
và nếu đạt yêu cầu hoặc tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định thì được thủ trưởng
cơ sở giáo dục ĐH cấp bằng tốt nghiệp
ĐH.
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bùi
Văn Ga cũng cho biết, vấn đề phân tầng ĐH cũng sẽ được đưa ra trong Luật GDĐH.
Sẽ chia thành ba loại ĐH: ĐH nghiên cứu, ĐH đa ngành và các trường CĐ.
Văn Ga cũng cho biết, vấn đề phân tầng ĐH cũng sẽ được đưa ra trong Luật GDĐH.
Sẽ chia thành ba loại ĐH: ĐH nghiên cứu, ĐH đa ngành và các trường CĐ.
Ngoài ra, trong Dự thảo Luật
GDĐH có đưa ra việc chia tách, sáp nhập đến đình chỉ, giải thể các cơ sở GDĐH.
Tuy nhiên, luật cũng chỉ đưa ra chung chung khi bị đình chỉ hoặc giải thể, các
cơ sở GDĐH phải đảm bảo quyền lợi cho người học. Nhưng đảm bảo như thế nào lại
không được nhắc đến. Ví dụ, người học sẽ được chuyển học tiếp trường khác hay sẽ
được hoàn lại tiền? Trả lời vấn đề này, ông Chu Hồng Thanh, Vụ trưởng Vụ Pháp
chế, Bộ GD-ĐT cho biết: “Vấn đề giải thể, hay đình chỉ đã có Luật Lao động để bảo
vệ quyền lợi của người học. Do đó, hiện nay chúng ta đã thực hiện, không cần phải
đợi đến Luật GDĐH được thông qua. Như trường hợp đình chỉ thì để đảm bảo quyền
lợi, người học đã được chuyển sang trường khác cùng ngành học”. Ông Thanh cũng
cho rằng trong Dự thảo Luật này cũng cố gắng bảo vệ quyền lợi của người học một
cách cao nhất.
GDĐH có đưa ra việc chia tách, sáp nhập đến đình chỉ, giải thể các cơ sở GDĐH.
Tuy nhiên, luật cũng chỉ đưa ra chung chung khi bị đình chỉ hoặc giải thể, các
cơ sở GDĐH phải đảm bảo quyền lợi cho người học. Nhưng đảm bảo như thế nào lại
không được nhắc đến. Ví dụ, người học sẽ được chuyển học tiếp trường khác hay sẽ
được hoàn lại tiền? Trả lời vấn đề này, ông Chu Hồng Thanh, Vụ trưởng Vụ Pháp
chế, Bộ GD-ĐT cho biết: “Vấn đề giải thể, hay đình chỉ đã có Luật Lao động để bảo
vệ quyền lợi của người học. Do đó, hiện nay chúng ta đã thực hiện, không cần phải
đợi đến Luật GDĐH được thông qua. Như trường hợp đình chỉ thì để đảm bảo quyền
lợi, người học đã được chuyển sang trường khác cùng ngành học”. Ông Thanh cũng
cho rằng trong Dự thảo Luật này cũng cố gắng bảo vệ quyền lợi của người học một
cách cao nhất.
Sắp báo tử “3 chung”
Thí sinh làm bài tại kỳ
thi ĐH-CĐ 2011 ở Hội đồng thi ĐH Sài Gòn. Ảnh: M.Tâm |
Trong Dự thảo Luật GDĐH, khoản
2 điều 30 có đưa ra phương thức tuyển sinh bao gồm thi tuyển, xét tuyển hoặc kết
hợp giữa thi tuyển và xét tuyển. Hình thức này có khác với “3 chung” hiện nay?
Trước câu hỏi này, ông Ngô Kim Khôi cho biết sẽ vẫn tổ chức như hiện nay, có
trường xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp cả hai hình thức này. Tuy nhiên, Thứ
trưởng Bùi Văn Ga cũng tiết lộ: Ý kiến của Bộ GD-ĐT là thay đổi phương thức tuyển
sinh đại học, cao đẳng theo hướng thiết thực, nhẹ nhàng nhất có thể. Hiện nay,
bộ đang trong quá trình nghiên cứu, giao một số trường thí điểm tự tuyển sinh để
xem hiệu quả như thế nào. Quá khứ chúng ta đã làm như thế rồi nhưng gây bất cập
như luyện thi, không công bằng, nhiều vấn đề đặt ra cho xã hội. Sắp tới, bộ sẽ
để các trường tự tuyển sinh thử, tất nhiên giao cho các trường có đủ tiêu chuẩn,
các trường hàng đầu làm thử. Trên kết quả đấy, xem cái lợi, chỗ không lợi để rồi
phân tích, lên phương án phù hợp nhất. Hiện nay, chưa biết sẽ có bao nhiêu trường
vì còn phụ thuộc vào việc đăng ký của những trường và đề án của họ. Nhiều trường
sẽ có những đề án khác nhau, đề án nào tốt nhất, bộ sẽ lựa chọn làm thí điểm.
Khi đề án làm tốt, thấy khả thi thì có thể áp dụng sớm trong năm nay. Giờ chưa
có đề án nào cụ thể nên bộ cũng chưa thể nói là làm hay không.
2 điều 30 có đưa ra phương thức tuyển sinh bao gồm thi tuyển, xét tuyển hoặc kết
hợp giữa thi tuyển và xét tuyển. Hình thức này có khác với “3 chung” hiện nay?
Trước câu hỏi này, ông Ngô Kim Khôi cho biết sẽ vẫn tổ chức như hiện nay, có
trường xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp cả hai hình thức này. Tuy nhiên, Thứ
trưởng Bùi Văn Ga cũng tiết lộ: Ý kiến của Bộ GD-ĐT là thay đổi phương thức tuyển
sinh đại học, cao đẳng theo hướng thiết thực, nhẹ nhàng nhất có thể. Hiện nay,
bộ đang trong quá trình nghiên cứu, giao một số trường thí điểm tự tuyển sinh để
xem hiệu quả như thế nào. Quá khứ chúng ta đã làm như thế rồi nhưng gây bất cập
như luyện thi, không công bằng, nhiều vấn đề đặt ra cho xã hội. Sắp tới, bộ sẽ
để các trường tự tuyển sinh thử, tất nhiên giao cho các trường có đủ tiêu chuẩn,
các trường hàng đầu làm thử. Trên kết quả đấy, xem cái lợi, chỗ không lợi để rồi
phân tích, lên phương án phù hợp nhất. Hiện nay, chưa biết sẽ có bao nhiêu trường
vì còn phụ thuộc vào việc đăng ký của những trường và đề án của họ. Nhiều trường
sẽ có những đề án khác nhau, đề án nào tốt nhất, bộ sẽ lựa chọn làm thí điểm.
Khi đề án làm tốt, thấy khả thi thì có thể áp dụng sớm trong năm nay. Giờ chưa
có đề án nào cụ thể nên bộ cũng chưa thể nói là làm hay không.
Được biết, Dự thảo Luật GDĐH
sẽ được trình Quốc hội vào ngày 2-11 tới.
sẽ được trình Quốc hội vào ngày 2-11 tới.
Nghiêm Huê
Bình luận (0)