Sinh viên Trường ĐH |
Ngày 2-11, Dự thảo Luật Giáo
dục đại học (GDĐH) được trình Quốc hội. Trong dự thảo vẫn còn một số điều băn
khoăn. Trong đó, đáng quan tâm nhất là quyền lợi của người học. Nhưng trong 12
chương, 67 điều trong Dự thảo Luật, quyền lợi của người học được nhắc rất ít.
dục đại học (GDĐH) được trình Quốc hội. Trong dự thảo vẫn còn một số điều băn
khoăn. Trong đó, đáng quan tâm nhất là quyền lợi của người học. Nhưng trong 12
chương, 67 điều trong Dự thảo Luật, quyền lợi của người học được nhắc rất ít.
Quyền lợi của họ sẽ được đảm
bảo như thế nào khi luật đi vào cuộc sống? GS. Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hiệp hội các trường ngoài công lập đã trao đổi rất thẳng
thắn về vấn đề này.
bảo như thế nào khi luật đi vào cuộc sống? GS. Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hiệp hội các trường ngoài công lập đã trao đổi rất thẳng
thắn về vấn đề này.
Xin – cho: Nan y và khó chữa
PV: Thưa ông, là người gắn
bó với giáo dục, theo ông, thời điểm này đã thích hợp để ra đời Luật GDĐH?
bó với giáo dục, theo ông, thời điểm này đã thích hợp để ra đời Luật GDĐH?
Luật GDĐH rất cần thiết. Đại
hội Đảng vừa rồi ra nghị quyết phải thay đổi căn bản và toàn diện ngành GD, trong
đó có GDĐH. Tuy nhiên, khi ta chưa xây dựng, hình dung được kế hoạch tổng thể
thế nào là thay đổi căn bản và cần thiết, thì cho ra đời luật này là quá sớm. Dự
thảo Luật GDĐH vẫn nặng là luật của các trường ĐH chứ không phải của hệ thống
ĐH. Đối tượng của Luật GDĐH không chỉ là các trường ĐH như trong dự thảo, mà
còn là Bộ GD-ĐT, Chính phủ, xã hội. Phải quy định sứ mạng, tính chất, triết lý
của GDĐH ra sao… luật của hệ thống GDĐH phải rộng hơn.
hội Đảng vừa rồi ra nghị quyết phải thay đổi căn bản và toàn diện ngành GD, trong
đó có GDĐH. Tuy nhiên, khi ta chưa xây dựng, hình dung được kế hoạch tổng thể
thế nào là thay đổi căn bản và cần thiết, thì cho ra đời luật này là quá sớm. Dự
thảo Luật GDĐH vẫn nặng là luật của các trường ĐH chứ không phải của hệ thống
ĐH. Đối tượng của Luật GDĐH không chỉ là các trường ĐH như trong dự thảo, mà
còn là Bộ GD-ĐT, Chính phủ, xã hội. Phải quy định sứ mạng, tính chất, triết lý
của GDĐH ra sao… luật của hệ thống GDĐH phải rộng hơn.
Vậy trong bối cảnh GD hiện
nay, vấn đề gì của Luật GDĐH khiến giáo sư trăn trở nhất?
nay, vấn đề gì của Luật GDĐH khiến giáo sư trăn trở nhất?
Đó là vấn đề tự chủ của các
trường ĐH. Luật hiện nay quy định nội hàm tự chủ của các trường ĐH là chưa được.
Trong luật quy định, trao quyền tự chủ thì mới được tự chủ. Lý do đưa ra là
không phải trường nào cũng có đủ điều kiện thực hiện quyền tự chủ, do đó cần phải
có lộ trình. Lý do này nói ra mới nghe thì hay nhưng nó sẽ làm cho vấn đề xin
cho thêm trầm trọng. Mà không chỉ trong thời gian ngắn, nạn xin cho
có thể sẽ kéo dài dăm, mười lăm năm. Theo tôi, đã là trường ĐH, có đầy đủ pháp
nhân, thì mặc nhiên có quyền tự chủ. Tự chủ là thuộc tính của trường ĐH. Trường
nào trong quá trình thực hiện, không đủ điều kiện thực hiện nữa, ví dụ quá thiếu
thầy giáo một ngành nào đó, thiếu phòng thí nghiệm một ngành nào đó, vi phạm điều
gì đó… thì được Bộ GD-ĐT cảnh báo trước, trong thời gian nào đó không khắc phục
được sẽ rút bớt quyền tự chủ của trường đó. Khi nào khắc phục được thì mới trao
lại đầy đủ quyền tự chủ. Như thế mới hạn chế xin – cho.
trường ĐH. Luật hiện nay quy định nội hàm tự chủ của các trường ĐH là chưa được.
Trong luật quy định, trao quyền tự chủ thì mới được tự chủ. Lý do đưa ra là
không phải trường nào cũng có đủ điều kiện thực hiện quyền tự chủ, do đó cần phải
có lộ trình. Lý do này nói ra mới nghe thì hay nhưng nó sẽ làm cho vấn đề xin
cho thêm trầm trọng. Mà không chỉ trong thời gian ngắn, nạn xin cho
có thể sẽ kéo dài dăm, mười lăm năm. Theo tôi, đã là trường ĐH, có đầy đủ pháp
nhân, thì mặc nhiên có quyền tự chủ. Tự chủ là thuộc tính của trường ĐH. Trường
nào trong quá trình thực hiện, không đủ điều kiện thực hiện nữa, ví dụ quá thiếu
thầy giáo một ngành nào đó, thiếu phòng thí nghiệm một ngành nào đó, vi phạm điều
gì đó… thì được Bộ GD-ĐT cảnh báo trước, trong thời gian nào đó không khắc phục
được sẽ rút bớt quyền tự chủ của trường đó. Khi nào khắc phục được thì mới trao
lại đầy đủ quyền tự chủ. Như thế mới hạn chế xin – cho.
Nếu không xác lập được quyền
tự chủ trên thực tế thì Luật GDĐH không còn có linh hồn.
tự chủ trên thực tế thì Luật GDĐH không còn có linh hồn.
Cần bình đẳng giữa sinh viên
công lập và dân lập
công lập và dân lập
Trong Dự thảo Luật GDĐH có
đề cập đến vấn đề giải thể, giải tán các trường ĐH. Nhưng đối với người học, luật
chỉ đề cập chung chung là bảo vệ quyền lợi sinh viên. Theo ông, như thế đã đủ?
đề cập đến vấn đề giải thể, giải tán các trường ĐH. Nhưng đối với người học, luật
chỉ đề cập chung chung là bảo vệ quyền lợi sinh viên. Theo ông, như thế đã đủ?
Trong trường hợp trường ĐH phải
giải thể, trường đó phải đảm bảo cho sinh viên được học đến tốt nghiệp đúng
ngành đó, ở một trường khác, chứ không thể để sinh viên bơ vơ. Định giải thể
trường nào phải tính đến yếu tố xã hội để đảm bảo quyền lợi cho sinh viên. Cái
đó Luật GDĐH phải tính đến.
giải thể, trường đó phải đảm bảo cho sinh viên được học đến tốt nghiệp đúng
ngành đó, ở một trường khác, chứ không thể để sinh viên bơ vơ. Định giải thể
trường nào phải tính đến yếu tố xã hội để đảm bảo quyền lợi cho sinh viên. Cái
đó Luật GDĐH phải tính đến.
Ngoài ra, tôi cho rằng, sinh
viên trường công lập và ngoài công lập đều là công dân của đất nước. Do đó, quyền
lợi tất cả mọi sinh viên của bất cứ trường nào cũng phải được bảo đảm như nhau.
Trong khi Nhà nước chi cho sinh viên công lập 60-70% chi phí đào tạo thì sinh
viên ngoài công lập phải đóng hết. Như thế là không công bằng trong xã hội. Nhà
nước không cần phải đầu tư cho trường ngoài công lập, nhưng đầu tư cho sinh
viên thì phải như nhau.
viên trường công lập và ngoài công lập đều là công dân của đất nước. Do đó, quyền
lợi tất cả mọi sinh viên của bất cứ trường nào cũng phải được bảo đảm như nhau.
Trong khi Nhà nước chi cho sinh viên công lập 60-70% chi phí đào tạo thì sinh
viên ngoài công lập phải đóng hết. Như thế là không công bằng trong xã hội. Nhà
nước không cần phải đầu tư cho trường ngoài công lập, nhưng đầu tư cho sinh
viên thì phải như nhau.
Hiện nay phổ biến việc các
trường ĐH cũ, trường dân lập, được bán cho các tập đoàn. Khi yếu tố lợi nhuận
được đặt lên hàng đầu, làm thế nào để gánh nặng tài chính không đổ lên vai sinh
viên, đồng thời chất lượng giảng dạy được đảm bảo?
trường ĐH cũ, trường dân lập, được bán cho các tập đoàn. Khi yếu tố lợi nhuận
được đặt lên hàng đầu, làm thế nào để gánh nặng tài chính không đổ lên vai sinh
viên, đồng thời chất lượng giảng dạy được đảm bảo?
Việc chuyển nhượng trường về
bản chất là nhượng cổ phần. Vấn đề ở chỗ, chuyển nhượng hay không chuyển nhượng
thì ai làm chủ nhà trường phải có định nghĩa rõ ràng. Theo tôi, không chỉ người
góp nhiều tiền mới được làm chủ nhà trường, mà phải tính đến giá trị, vốn liếng
ảo. Vốn liếng đó được tạo nên từ người sáng lập, từ thầy giáo, từ thương
hiệu cá nhân của các nhà khoa học tiếng tăm tham gia trường đó, tạo nên sức hút
cho sinh viên đến trường đó. Toàn bộ giá trị đó phải không kém hơn giá trị tài
chính. Nếu không, ai góp nhiều tiền thì làm chủ nhà trường trong khi người đó
có thể không biết làm GD, còn các nhà giáo, nhà khoa học góp trí tuệ thì trở
thành người làm thuê vì không có tiền. Như vậy dễ làm cho các trường này phát
triển theo khuynh hướng chạy theo lợi nhuận tối đa.
bản chất là nhượng cổ phần. Vấn đề ở chỗ, chuyển nhượng hay không chuyển nhượng
thì ai làm chủ nhà trường phải có định nghĩa rõ ràng. Theo tôi, không chỉ người
góp nhiều tiền mới được làm chủ nhà trường, mà phải tính đến giá trị, vốn liếng
ảo. Vốn liếng đó được tạo nên từ người sáng lập, từ thầy giáo, từ thương
hiệu cá nhân của các nhà khoa học tiếng tăm tham gia trường đó, tạo nên sức hút
cho sinh viên đến trường đó. Toàn bộ giá trị đó phải không kém hơn giá trị tài
chính. Nếu không, ai góp nhiều tiền thì làm chủ nhà trường trong khi người đó
có thể không biết làm GD, còn các nhà giáo, nhà khoa học góp trí tuệ thì trở
thành người làm thuê vì không có tiền. Như vậy dễ làm cho các trường này phát
triển theo khuynh hướng chạy theo lợi nhuận tối đa.
Phải thừa nhận rằng nhiều nhà
đầu tư cho GD rất tâm huyết với GD chứ không chỉ chạy theo kiếm lời. Chúng ta
biết ơn họ, phải đảm bảo quyền lợi cho họ, chứ không phải mong họ bỏ số tiền to
như thế làm từ thiện được. Nhưng không thể vì thế mà hạ thấp vị trí của các nhà
khoa học và các thầy. Khi vai trò của thầy giáo và nhà khoa học bị lùi xuống thứ
yếu thì việc đảm bảo chất lượng sẽ khó khăn. Việc định lượng giá trị ảo này
không dễ. Nó phụ thuộc vào quy ước của bản thân tập thể nhà trường. Nếu giải
quyết được việc này thì rất tốt cho khuynh hướng phát triển các trường ngoài
công lập.
đầu tư cho GD rất tâm huyết với GD chứ không chỉ chạy theo kiếm lời. Chúng ta
biết ơn họ, phải đảm bảo quyền lợi cho họ, chứ không phải mong họ bỏ số tiền to
như thế làm từ thiện được. Nhưng không thể vì thế mà hạ thấp vị trí của các nhà
khoa học và các thầy. Khi vai trò của thầy giáo và nhà khoa học bị lùi xuống thứ
yếu thì việc đảm bảo chất lượng sẽ khó khăn. Việc định lượng giá trị ảo này
không dễ. Nó phụ thuộc vào quy ước của bản thân tập thể nhà trường. Nếu giải
quyết được việc này thì rất tốt cho khuynh hướng phát triển các trường ngoài
công lập.
Cảm ơn giáo sư!
Thiên Lam (thực hiện)
Bình luận (0)