Tuyên truyền pháp luậtGia đình - Xã hội

Giáo dục con cái thế nào cho đúng?

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 MicrosoftInternetExplorer4

Cha mẹ luôn cần biết cách làm bạn với con - Ảnh minh họaChuyện giáo dc con cái luôn làm không ít bc phụ huynh “đau đầu” khi khong cách thế h càng đẩy cha m và con cái xa nhau… Vậy làm thế nào để cha m giáo dc con cái đúng cách hơn?  

Được “úm” rt k

Chị Bình trú ti Mai Dch, qun Cu Giy, Hà Ni tự hào khoe cậu con trai độc đinh ca ch. Bé trai mp mp, khuôn mt đầy đặn, rt đáng yêu. Ch nhìn sơ qua cũng đã biết bé được “dát vàng” như thế nào và có cuc sng ra sao. Ngoài b vòng bc k gió t c đến chân để “không ch nào gió vào được”, t quần áo rc r sc màu, bé được trang bị không thua kém bt c mt người trưởng thành nào.

Ngày ngày, thực đơn ba ăn ca bé được lên lch đầy đủ, hết sa ngoi do cu cháu M gi vđảm bo hàng xn” ri hoa quả, tôm, tht, bánh trái… Thy bên ngoài bày bán xe đẩy, đồ chơi hay cái gì hay hay là vợ chng ch mua v. C mt phòng đầy p đồ chơi, có những cái thm chí còn nguyên tem chưa kp bóc đã b xếp xó trong góc…

Lý giảđiu này ch Bình cho rng: “Nhà người ta không có điu kin thì phi chu, nhà mình có thì tội gì không lo cho cháu được đủ đầy. Ch chun b nhiu trò chơi IQ lm. Cô bán hàng nói phải trang b t bây gi thì sau này hc mi gii được. Ch đợi đến khi cháu lớn chút na thì s mun mt”

Còn Hùng, học sinh lp 8 Trường THCS Trn Phú, Hải Phòng với đôi kính khá dày k vi tôi v lch hc ca em: ngày nào emng hc c sáng và chiu. Hc nhà cô, ri m s em đi li không an toàn nên mời luôn cô giáo v tn nhà kèm.

Dù học lp 8 nhưng Hùng chưa bao gi được đi mt mình ra ngoài chơi với bn bè. Phn vì em không biết đi xe đạp phn vì lch học quá dày không còn ch trng. Mun đi đâu k c đi hc thêm em cũng phải ch b hoc m đưa đi đón v. Hin nay có không ít gia đình đang bảo v con cái mình bng cách này: nht trong lng kính.

Theo cô Thủy, m em Hùng: “Ra ngoài bây gi cô s lm. Xe cộ thì đông. Mà bên ngoài có nhiu cái xu, nhiu t nn làm sao phòng hết được. Tt nht là để em nhà, qun lý trc tiếp khiến cô thấy yên tâm hơn”. Không rõ ri s bo bc này có làm Hùng trưởng thành hay lại làm cu bé mt đi “phn x” vi cuc sng...

Là bạn ca con

Anh Khánh, một phóng viên thì li chia s tin không phải yếu t quyết định tt c. Anh có th mua laptop cho con gái, đảm bảo cho các con có cuc sng đủ đầy và êm m nht nhưng điu đó không có nghĩa anh b mc chúng. Công vic ca đài bn liên tc nhưng ngày nào về nhà anh cũng dành thi gian quan tâm và chăm sóc các con. Anh kiên nhẫn ging gii cho các con tng chút mt; t nhng câu hi ngây ngô nhất như: “Vì sao tri li mưa? Vì sao đất màu đen hay vì sao con được sinh ra? Con sinh ra t đâu?”.

Còn cô Vũ Thúy Bình, ging viên ca Hc vin ca Báo chí & tuyên truyền, đồng thi cũng là m ca hai người con ngoan hiền, thành đạt, thì chia s cô đã hướng dn và dn dt các con ngay từ những bước đi chp chng đầu tiên. Cùng con chia s khó khăn vào nhng mốc quan trng như thi vào đại hc…

Giờ các con cô đều đã khôn ln. Cô Bình cũng trao đổi thêm: “Thường thì khi gp khó khăn các anh ch thường chia s và hi ý kiến cô. Nhng lúc ấy cô thường lng nghe, đưa ra nhiu cách gii quyết khác nhau đồng thi phân tích các mt hn chế, ưu đim. Còn tt nhiên việc quyết định làm gì và làm như thế nào là vic ca các con. Cô không can thiệp. Lúc này cô nghĩ cha m ch nên đóng vai trò là người định hướng không nên là người quyết định”.

Mỗi người có cách giáo dc con cháu khác nhau. Sẽ chẳng có gia đình nào ging gia đình nào. Nhưng thiết nghĩ, ph huynh cần hiu và biết cách giáo dc con cái hp lý hơn để đạt được kết quả như mong mun, ch để đến khi “mt bò mi lo làm chung” như không ít gia đình hin nay.

BÍCH NGỌC, Hà Nội (TTO)


Bình luận (0)