Nhịp cầu sư phạmNhịp sống học đường

Giáo dục đại học trong không gian CM 4.0

Tạp Chí Giáo Dục

LTS: “Xã hi hin nay, dưi tác đng ca nn kinh tế th trưng và ca khoa hc công ngh đang có xu hưng vt cht hóa, máy móc hóa. Máy móc vô hn, thc hin nhng công vic đưc lit kê trưc, lp trình trưc. Cách duy nht đ con ngưi cnh tranh vi máy móc là không t biến mình thành máy móc. Nói cách khác, con ngưi chúng ta phi hc và phi làm đưc nhng vic mà máy móc không làm đưc”… PGS.TS Vũ Hi Quân (Phó Giám đc ĐH Quc gia TP.HCM) đã nêu vn đ này ti hi tho “Mô hình giáo dc 4.0 áp dng, trin khai trong điu kin ti Vit Nam” din ra ti TP.HCM va qua.

Hin có mt s trưng ĐH đang mnh dn ci trói, to đưc bt phá trong vn hành phát trin. nh: Sinh viên hc nhóm trong thư vin

Giáo dc truyn thng biến con ngưi thành máy móc

ĐH nay đang tự trói tay mình bởi những quy định về việc mở ngành/nhóm ngành đào tạo mới trước nhu cầu phát triển của đất nước, doanh nghiệp để rồi bị doanh nghiệp quay lưng. Phải chăng chúng ta đang tự trói tay mình về định mức học phí bất hợp lý để rồi phải “đẻ” ra nhiều hệ đào tạo khác nhau như chất lượng cao, đại trà, chương trình tiên tiến, liên kết, cử nhân tài năng… Chúng ta có lẽ đang tự trói tay mình trong khi một số trường ĐH bên ngoài đang mạnh dạn cởi trói, thu mức học phí đúng, đủ. Và khi có nguồn tài chính dồi dào, họ có thể làm được nhiều việc hơn, thậm chí một vài trong số đó trở thành hình tượng, hình mẫu về giáo dục ĐH Việt Nam.

PGS.TS Vũ Hi Quân (Phó Giám đc ĐH Quc gia TP.HCM) cho rng cn mnh m đi mi mô hình qun tr ĐH hưng đến vic t ch, t chu trách nhim

Cách duy nht đ con ngưi cnh tranh vi máy móc là không t biến mình thành máy móc. Nói cách khác, con ngưi chúng ta phi hc và phi làm đưc nhng vic mà máy móc không làm đưc. Vn đ hin nay phi chăng là cách giáo dc truyn thng đang biến con ngưi tr thành máy móc, tiêu chí tuyn sinh ging nhau, chương trình đào to chú trng quá nhiu v ngh nghip, thiếu s tương tác, gn kết vi cng đng, chưa chú trng đến s t ch ca cá nhân ngưi hc.

Tôi cho rằng ĐH Quốc gia TP.HCM cần nhận diện những vấn đề của giáo dục ĐH để thay đổi. Đó phải là những vấn đề cốt lõi và mang tính hệ thống, liên quan mật thiết đến sự phát triển của đất nước. Xã hội hiện nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường và của khoa học công nghệ đang có xu hướng vật chất hóa, máy móc hóa. Máy móc vô hồn, thực hiện những công việc được liệt kê trước, lập trình trước. Cách duy nhất để con người cạnh tranh với máy móc là không tự biến mình thành máy móc. Nói cách khác, con người chúng ta phải học và phải làm được những việc mà máy móc không làm được.

Vấn đề hiện nay phải chăng là cách giáo dục truyền thống đang biến con người trở thành máy móc, tiêu chí tuyển sinh giống nhau, chương trình đào tạo chú trọng quá nhiều về nghề nghiệp, thiếu sự tương tác, gắn kết với cộng đồng, chưa chú trọng đến sự tự chủ của cá nhân người học? Phải chăng đó là vấn đề chưa sẵn sàng của sinh viên trong bối cảnh của toàn cầu hóa, của sự thay đổi quá nhanh về công nghệ? Có nhiều ngành nghề đang dần biến mất như thợ sơn, thợ hàn và sắp tới những thợ may, thợ xây sẽ do robot thực hiện. Có những nghề mới xuất hiện như kỹ sư dữ liệu, shipper. Liệu có thể trang bị cho sinh viên những kỹ năng nghề nghiệp mà bản thân nghề đó chưa tồn tại như cách mà chúng ta đang làm được không, hay phải thay đổi? Phải dạy cho sinh viên khả năng thích nghi với nghề nghiệp mới, khả năng sáng tạo ra những nghề mới. Phải có một tâm thế mở, biến thách thức thành cơ hội, biến ý tưởng thành thực tiễn, luôn tìm tòi đổi mới, sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề.

Mnh m đi mi mô hình qun tr ĐH

Trong bối cảnh mới, theo tôi nên phát triển chương trình giáo dục toàn diện xuyên suốt và thống nhất trong ĐH Quốc gia TP.HCM. Nâng cao hiểu biết của sinh viên về đất nước, con người Việt Nam; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội; có kiến thức nền tảng cơ bản về khoa học xã hội, khoa học cơ bản và khoa học liên ngành bên cạnh việc đào tạo định hướng nghề nghiệp. Khuyến khích sinh viên học nhiều hơn một chuyên ngành; trang bị thêm kỹ năng hội nhập quốc tế; gắn chặt với doanh nghiệp thông qua các hoạt động trải nghiệm; thúc đẩy tinh thần học tập suốt đời; đề cao tinh thần đổi mới sáng tạo.

Sinh viên Trưng ĐH Bách khoa (ĐH Quc gia TP.HCM) trình bày d án tham gia ngày hi k thut ti TP.HCM

Bên cạnh đó, quyết liệt áp dụng các phương pháp, mô hình giảng dạy mới, lấy người học làm trung tâm. Thường xuyên tổ chức những hội thảo giới thiệu các phương pháp học bằng trải nghiệm, bằng đồ án, học thích nghi, cá nhân hóa quá trình học tập, học pha trộn. Tận dụng tối đa sự trợ giúp của công nghệ trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy và học.

Nên có chính sách khen thưởng cho giáo viên có thành tích, kinh nghiệm giảng dạy tốt. Cần mạnh mẽ đổi mới mô hình quản trị ĐH hướng đến việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm; tự chủ về chương trình, hình thức đào tạo…

PGS.TS Vũ Hi Quân
Thc Trân (ghi)

 

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)