Tiết dạy nhạc đầy |
28 năm gắn bó với nghề giáo
là 28 năm cô đã cống hiến hết mình để tìm ra những phương pháp dạy học tích cực
giúp học trò tiếp nhận kiến thức một cách hiệu quả. Cô là Phạm Thị Tuyến, giáo
viên bộ môn âm nhạc Trường THCS Bình Tây, Q.6 (TP.HCM).
là 28 năm cô đã cống hiến hết mình để tìm ra những phương pháp dạy học tích cực
giúp học trò tiếp nhận kiến thức một cách hiệu quả. Cô là Phạm Thị Tuyến, giáo
viên bộ môn âm nhạc Trường THCS Bình Tây, Q.6 (TP.HCM).
Bằng lòng nhiệt tình, say mê
âm nhạc, cô Phạm Thị Tuyến luôn mang về trường những giải thưởng lớn qua những
sáng kiến kinh nghiệm của mình.
âm nhạc, cô Phạm Thị Tuyến luôn mang về trường những giải thưởng lớn qua những
sáng kiến kinh nghiệm của mình.
Học để biết yêu thương
Tôi may mắn được tham dự một
tiết thuyết trình do cô Tuyến tổ chức cho một lớp 9 trong trường về cố nhạc sĩ
Trịnh Công Sơn. Ở đó, các em học sinh (HS) nói về cuộc đời và sự nghiệp của cố
nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn bằng các tư liệu phong phú, dồi dào mà các em đã
tự tìm hiểu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như báo chí, internet… Sau mỗi
nhóm thuyết trình đều có đại diện các nhóm khác nhận xét và chất vấn thêm một
vài câu hỏi. Tiết học trôi qua trong sự hào hứng, nuối tiếc của nhiều HS khi
chưa kịp đặt câu hỏi.
tiết thuyết trình do cô Tuyến tổ chức cho một lớp 9 trong trường về cố nhạc sĩ
Trịnh Công Sơn. Ở đó, các em học sinh (HS) nói về cuộc đời và sự nghiệp của cố
nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn bằng các tư liệu phong phú, dồi dào mà các em đã
tự tìm hiểu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như báo chí, internet… Sau mỗi
nhóm thuyết trình đều có đại diện các nhóm khác nhận xét và chất vấn thêm một
vài câu hỏi. Tiết học trôi qua trong sự hào hứng, nuối tiếc của nhiều HS khi
chưa kịp đặt câu hỏi.
Đây là một tiết học không nằm
trong phân phối chương trình của Bộ GD-ĐT nhưng cô Tuyến vẫn cố gắng phân bổ thời
gian để học trò của mình hiểu sâu sát về bài học và rèn luyện thêm các kỹ năng
thuyết trình, làm việc nhóm…
trong phân phối chương trình của Bộ GD-ĐT nhưng cô Tuyến vẫn cố gắng phân bổ thời
gian để học trò của mình hiểu sâu sát về bài học và rèn luyện thêm các kỹ năng
thuyết trình, làm việc nhóm…
Ngoài việc tổ chức thuyết
trình, tôi còn được biết tiết dạy nhạc của cô Tuyến bao giờ cũng có các trò
chơi… để HS luôn cảm thấy hứng thú, vui vẻ. Chẳng hạn như khi dạy bài hát Mái
trường mến yêu, cô dành khoảng 5 phút chia HS thành hai nhóm để thi hát,
xem đội nào hát được nhiều câu trong một bài hát có từ “cô giáo”. Hay tổ chức
các trò chơi nốt nhạc vui (đàn một câu HS đoán một câu), trò chơi âm
nhạc (nghe nhạc đoán tên bài hát)… để các em có những tiết học âm nhạc “học
mà vui, vui mà học”. Đối với cô Tuyến, môn âm nhạc là nơi để học trò được giải
trí để giảm sự căng thẳng sau những giờ học văn hóa nên bao giờ cô cũng giảm bớt
các kiến thức khó nhớ và đưa ra các hoạt động vui nhưng mà bổ ích.
trình, tôi còn được biết tiết dạy nhạc của cô Tuyến bao giờ cũng có các trò
chơi… để HS luôn cảm thấy hứng thú, vui vẻ. Chẳng hạn như khi dạy bài hát Mái
trường mến yêu, cô dành khoảng 5 phút chia HS thành hai nhóm để thi hát,
xem đội nào hát được nhiều câu trong một bài hát có từ “cô giáo”. Hay tổ chức
các trò chơi nốt nhạc vui (đàn một câu HS đoán một câu), trò chơi âm
nhạc (nghe nhạc đoán tên bài hát)… để các em có những tiết học âm nhạc “học
mà vui, vui mà học”. Đối với cô Tuyến, môn âm nhạc là nơi để học trò được giải
trí để giảm sự căng thẳng sau những giờ học văn hóa nên bao giờ cô cũng giảm bớt
các kiến thức khó nhớ và đưa ra các hoạt động vui nhưng mà bổ ích.
Đằng sau những phương pháp giảng
dạy để HS cảm thấy hứng thú, tiếp thu bài nhanh và hiệu quả nhất, điều mà cô
Tuyến luôn hướng tới chính là việc giáo dục nhân cách cho các em. Bởi thế,
trong tiết dạy của cô luôn có những hình ảnh làm cho lớp lớp học trò cảm động
trước tình cảm của con người. Khi dạy các bài hát về người mẹ, cô đưa ra những
hình ảnh về người mẹ, cái bào thai, đứa trẻ lúc mới sinh ra và lúc trưởng thành
trình chiếu trên máy tính, cùng các bài hát về người mẹ để các em nghe và cảm
nhận được đức tính hi sinh của người mẹ như thế nào. Hay khi dạy về nhạc cụ dân
tộc, cô đến xem các buổi hòa nhạc của những em bị khiếm thính rồi chụp hình lại,
cuối bài giảng cô chiếu cho HS xem để các em thấy được “mặc dù trong cuộc sống
họ kém may mắn nhưng họ vẫn tìm niềm vui trong cuộc sống bằng âm nhạc thì tại
sao các em có hình hài đầy đủ, có gia đình chăm lo lại không cố gắng phấn đấu học
tốt, biết yêu thương bản thân và đồng loại?”. Với những hình ảnh sinh động cộng
với giọng nói truyền cảm, bài giảng của cô Tuyến luôn có sức hút đến lạ kỳ, lớp
học im phăng phắc, cả lớp như đang nuốt từng lời, từng chữ, từng hình ảnh… mà
cô mang đến.
dạy để HS cảm thấy hứng thú, tiếp thu bài nhanh và hiệu quả nhất, điều mà cô
Tuyến luôn hướng tới chính là việc giáo dục nhân cách cho các em. Bởi thế,
trong tiết dạy của cô luôn có những hình ảnh làm cho lớp lớp học trò cảm động
trước tình cảm của con người. Khi dạy các bài hát về người mẹ, cô đưa ra những
hình ảnh về người mẹ, cái bào thai, đứa trẻ lúc mới sinh ra và lúc trưởng thành
trình chiếu trên máy tính, cùng các bài hát về người mẹ để các em nghe và cảm
nhận được đức tính hi sinh của người mẹ như thế nào. Hay khi dạy về nhạc cụ dân
tộc, cô đến xem các buổi hòa nhạc của những em bị khiếm thính rồi chụp hình lại,
cuối bài giảng cô chiếu cho HS xem để các em thấy được “mặc dù trong cuộc sống
họ kém may mắn nhưng họ vẫn tìm niềm vui trong cuộc sống bằng âm nhạc thì tại
sao các em có hình hài đầy đủ, có gia đình chăm lo lại không cố gắng phấn đấu học
tốt, biết yêu thương bản thân và đồng loại?”. Với những hình ảnh sinh động cộng
với giọng nói truyền cảm, bài giảng của cô Tuyến luôn có sức hút đến lạ kỳ, lớp
học im phăng phắc, cả lớp như đang nuốt từng lời, từng chữ, từng hình ảnh… mà
cô mang đến.
Lòng nhiệt huyết với nghề
giáo
giáo
Để có những tiết học lay động
lòng người như vậy, nhiều đêm cô Tuyến đã thức thâu đêm để tìm tòi, nghiên cứu.
Giáo án nào chưa làm được cặn kẽ, chu đáo cô liền tìm đến thầy cô giáo cũ ở Nhạc
viện TP.HCM xin ý kiến hay chỉ dẫn thêm. Chính sự nhiệt tình, say mê nghề nghiệp
cộng với sự chịu khó đã mang đến cho cô nhiều thành công trong nghề giáo. Tuy
nhiên, cô Tuyến khiêm tốn nói: “Tôi cố gắng tự mày mò nghiên cứu để tìm ra các
phương pháp giảng dạy mới không phải là để gặt hái thành công mà là muốn đứng vững
với nghề. Nghề giáo nhiều gian nan lắm…”.
lòng người như vậy, nhiều đêm cô Tuyến đã thức thâu đêm để tìm tòi, nghiên cứu.
Giáo án nào chưa làm được cặn kẽ, chu đáo cô liền tìm đến thầy cô giáo cũ ở Nhạc
viện TP.HCM xin ý kiến hay chỉ dẫn thêm. Chính sự nhiệt tình, say mê nghề nghiệp
cộng với sự chịu khó đã mang đến cho cô nhiều thành công trong nghề giáo. Tuy
nhiên, cô Tuyến khiêm tốn nói: “Tôi cố gắng tự mày mò nghiên cứu để tìm ra các
phương pháp giảng dạy mới không phải là để gặt hái thành công mà là muốn đứng vững
với nghề. Nghề giáo nhiều gian nan lắm…”.
Tốt nghiệp Trung cấp Nhạc viện
TP.HCM năm 1979, cô Tuyến về cộng tác ở Nhà Văn hóa Thanh niên TP.HCM với nhiệm
vụ là tập nhạc cho các đội văn nghệ. Thỉnh thoảng, cô đi làm gia sư cho các em
nhỏ học tiểu học hoặc đứng lớp dạy xóa mù chữ cho các cô chú tuổi đã ngoài
40-50 chứ chưa bao giờ nghĩ đến sau này cuộc đời mình sẽ gắn bó với nghiệp sư
phạm. Vậy mà bốn năm sau khi ra trường, khi Sở GD-ĐT TP.HCM có nhu cầu tuyển
giáo viên dạy âm nhạc, cô đăng ký thi tuyển và được phân công về dạy Trường
THCS Châu Văn Liêm gần nhà. Sau 28 năm đứng lớp giảng dạy, từ Trường THCS Châu
Văn Liêm, qua Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh rồi đến Trường THCS Bình Tây, cô Tuyến
luôn không ngừng để tìm tòi, nghiên cứu ra những phương pháp dạy học mới. Ngoài
công tác giảng dạy chính cô còn là người tổ chức các phong trào trong nhà trường,
và do là giáo viên mạng lưới của quận nên ngoài thời gian dạy ở trường cô còn
nhận nhiệm vụ tập văn nghệ cho giáo viên hay đi dự giờ ở các trường khác…
Buông công việc ở trường ra, cô Tuyến lại quay về với mái ấm gia đình mình –
nơi đó, cô vừa là người mẹ, vừa là người cha của hai đứa con còn thơ (chồng cô
mất sớm – PV). Ít người biết rằng, với đồng lương ít ỏi của một giáo viên dạy
nhạc (không có khoản tiền nào khác), cô đã nuôi con ăn học đàng hoàng: đứa con
lớn hiện đang học thạc sĩ tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, còn đứa nhỏ đang học
CĐ.
TP.HCM năm 1979, cô Tuyến về cộng tác ở Nhà Văn hóa Thanh niên TP.HCM với nhiệm
vụ là tập nhạc cho các đội văn nghệ. Thỉnh thoảng, cô đi làm gia sư cho các em
nhỏ học tiểu học hoặc đứng lớp dạy xóa mù chữ cho các cô chú tuổi đã ngoài
40-50 chứ chưa bao giờ nghĩ đến sau này cuộc đời mình sẽ gắn bó với nghiệp sư
phạm. Vậy mà bốn năm sau khi ra trường, khi Sở GD-ĐT TP.HCM có nhu cầu tuyển
giáo viên dạy âm nhạc, cô đăng ký thi tuyển và được phân công về dạy Trường
THCS Châu Văn Liêm gần nhà. Sau 28 năm đứng lớp giảng dạy, từ Trường THCS Châu
Văn Liêm, qua Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh rồi đến Trường THCS Bình Tây, cô Tuyến
luôn không ngừng để tìm tòi, nghiên cứu ra những phương pháp dạy học mới. Ngoài
công tác giảng dạy chính cô còn là người tổ chức các phong trào trong nhà trường,
và do là giáo viên mạng lưới của quận nên ngoài thời gian dạy ở trường cô còn
nhận nhiệm vụ tập văn nghệ cho giáo viên hay đi dự giờ ở các trường khác…
Buông công việc ở trường ra, cô Tuyến lại quay về với mái ấm gia đình mình –
nơi đó, cô vừa là người mẹ, vừa là người cha của hai đứa con còn thơ (chồng cô
mất sớm – PV). Ít người biết rằng, với đồng lương ít ỏi của một giáo viên dạy
nhạc (không có khoản tiền nào khác), cô đã nuôi con ăn học đàng hoàng: đứa con
lớn hiện đang học thạc sĩ tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, còn đứa nhỏ đang học
CĐ.
Điều gì đã giúp cô vượt qua những khó khăn để
gắn bó với nghề? tôi hỏi. Cô Tuyến trả lời: “Tất cả đều xuất phát từ lòng yêu
nghề, yêu trẻ và cao hơn nữa là được làm việc đúng chuyên môn… Đó là động lực
giúp tôi phấn đấu và đứng vững với nghề”.
gắn bó với nghề? tôi hỏi. Cô Tuyến trả lời: “Tất cả đều xuất phát từ lòng yêu
nghề, yêu trẻ và cao hơn nữa là được làm việc đúng chuyên môn… Đó là động lực
giúp tôi phấn đấu và đứng vững với nghề”.
Bài, ảnh:
Dương Bình
Dương Bình
Với những cố gắng học hỏi và rèn luyện không ngừng, cô Phạm Thị Tuyến đã giành được nhiều giải thưởng lớn như giải A và giải II thiết kế bài giảng trên máy tính bộ môn âm nhạc bậc THCS do Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức, giải II và giải III thể loại nhạc cảnh hội thi “Sử ca”, giải III tốp ca, giải II song ca và giải III đơn ca hội thi Tiếng hát măng non, và gần đây cô vinh dự là một trong những giáo viên được nhận giải thưởng Võ Trường Toản do Sở GD-ĐT TP.HCM xét tặng. |
Bình luận (0)