Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

GS Đặng Văn Chung: Người thầy của nhiều thế hệ bác sĩ nội khoa

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Cố GS Đặng Văn Chung.Kỳ I: Quyết li vi Th đô gii phóng

Từng lên Vit Bc cùng GS H Đắc Di và BS Tôn Tht Tùng ging dạy ti ĐH Y kháng chiến. Sau ngày gii phóng Th đô, ông li Hà Ni, cùng đồng nghip góp sc xây đắp nn Y hc Vit Nam. Ông đã được tng Giải thưởng H Chí Minh năm 2000.

Bức thư không dán tem

Chiếc xe hơi xch đỗ trước ngôi nhà ba tng mt ngõ vng đầu phố Hai Bà Trưng (Hà Ni). Xung xe, theo thói quen BS Đặng Văn Chung tra chìa vào ổ khoá, m hòm thư riêng cánh cng st. Va bước lên thm, ông vừa đọc lướt qua nhng dòng ch đề ngoài bì thư. Chc li là thư của mt người bnh va được ông cha khi gi đến cm ơn, hay ca người quen, bạn bè nh giúp đỡ chuyn gì đây? Bng để ý đến cái phong bì không dán tem – hẳn là người gi thư không chuyển qua đường bưu đin mà bỏ thng vào hòm thư riêng – ông bóc ra xem:

“Anh Chung thân mến,

Mấy năm qua, ngoài này, bn tôi vn hi thăm anh luôn đó. Được biết anh ch và các cháu vn mnh gii, tôi mng lm. Xin báo để anh ch biết: Nhà tôi, các cháu tôi, và tôi đều kho. Bn tôi đang sửa son tr v Th đô.

Mong anh ở li để cùng bn bè chung lòng chung sc dng xây nn Y hc Vit Nam.

Hẹn gp li anh ti Hà Ni!

Phải mt lúc sau, BS Đặng Văn Chung mi nhn ra ch ký cui thư. Đúng, đó chính là ch ký ca anh bn cũ: BS Tôn Tht Tùng.

Tôn Thất Tùng sinh năm 1912 Thanh Hoá, nhưng t nh sng Huế bên bờ con sông Hương, trên đường đi Nguyt Biu; năm 19 tui, ra Hà Nội học Trường Bưởi (lúc by gi gi là Lycée du Protectorat/ Trường Trung học Bo h).

Đặng Văn Chung sinh năm 1910, quê Sa Đéc, hc cùng lp vi Phm Quang Lễ (tc Trn Đại Nghĩa) ti Trường Trung hc Chasseloup-Laubat, một “trường Tây” Sài Gòn khét tiếng “kén hc trò gii”.

Hai người bt đầu quen thân nhau t khi cùng vào hc Đại hc Y – Dược Hà Ni, ri cùng thi đỗ ni trú: Tôn Tht Tùng trc ti Bnh vin Phủ Doãn, Đặng Văn Chung trc ti Bnh vin Bch Mai.

Cả mt lp bác sĩ, dược sĩ thi y, những con người lòng đầy nhit huyết, như Tôn Tht Tùng, Vũ Đình Tng, Đỗ Xuân Hp, Vũ Văn Cn, Hoàng Đình Cu, Nguyn Trinh Cơ, Đỗ Tt Li, Trn Hu Nghip, Nguyn Tn Gi Trọng, Hunh Quang Đại…, sau “cái đêm mười chín” – đêm 19/8 Kháng chiến toàn quc bùng nổđều nht quyết giã t Ba mươi sáu ph phường.

Một s quây qun quanh GS H Đắc Di – người thy thuc lp trước, thường được mi người gi là “C Di” – m Đại hc Y kháng chiến ti Chiêm Hoá (Tuyên Quang).

Giây phút yếu lòng

BS Đặng Văn Chung cũng đã lên Chiêm Hoá, cùng GS H Đắc Di và BS Tôn Thất Tùng ging dy Trường Y, khám cha bnh Bnh vin thc hành của trường. Trường đóng ti làng i, bên con ngòi Qung rng như mt con sông nhỏ, nước trong xanh, chy gia hai b cát trng. Xa xa là vùng rừng thm lm h, nhiu beo.

Ngày 7/10/1947, chỉ mt ngày sau l khai ging ca trường Chiêm Hoá, Pháp mở cuc tn công lên Vit Bc, theo kế hoch Clos-clos (Bao vây-khép kín) do tướng Valuy, Tng ch huy quân đội Pháp Đông Dương, vạch ra. Quân dù đổ b xung Bc Cn. Quân thu gm nhiu ca-nô, tàu chiến ngược sông Lô. T Bc Cn, chúng tiến v Khe Khao, Đầm Hng, theo hướng Chiêm Hoá. Nhà trường và Bnh vin sơ tán ngay các kho tàng vào bờ bi dc đường cái.

Chỉ ba ngày sau, Hiu trưởng H Đắc Di nhận được mt bc thư ca Chủ tịch H Chí Minh. Người nhn đình: “Cuc kháng chiến nay đã vào bước gay mà ta đã đoán định trước”. Nhưng, Người cho rng: “S gay go đến sớm chng nào tt chng y”. Người căn dn: “Không s địch mà cũng tuyệt đối không khinh địch”; trước th thách, mi người cn t rõ chí khí “bách chiết bt hi” (trăm ln đường quanh co gp khúc, vn không quay trở li), “nhn lao ni kh” (bn b chu đựng gian lao, đau kh); phải có kế hoch cn thn “gi gìn cho gia quyến và toàn th anh em sinh viên được an toàn”.

Thầy và trò ri trường s làng i lánh vào rng sâu. V con các giáo sư, bác sĩ đi mng qua ngòi Qung chuyn tm sang làng Bình. Quân Pháp đóng li huyn l Chiêm Hoá sut mt tháng. Ngày nào chúng cũng lùng sục vùng quanh. Chúng hung hãn càn quét làng Ải – nơi Trường đóng – cách huyện l 60 km.

Rồi tiếng tiu liên tôm-xơn n mi lúc mt gn. T làng i chúng vượt ngòi Qung sang làng Bình. Đạn bay vèo vèo trên đầu. Mt toán lính lê dương tiến đến gn ch n np ca các v giáo sư, bác sĩ và gia đình, mũ st lp loá nhp nhô. Tiếng loa ca mt tên Vit gian nghe rõ mồn mt, kêu gi các v tr v làm vic ti Hà Ni, “Quân đội Pháp sẽ hết sc trng đãi”! “Chúng tôi biết các v đang n np quanh đây. Nếu không ra trình báo, sẽ nguy hiểm đến tính mng!” – Tiếng loa oang oang.

Trong giây phút nguy hiểm tt cùng, BS Đặng Văn Chung đành buông xuôi, không thực hin được li căn dn ca C H là phi “bách chiết bất hi”, “nhn lao ni kh“! Ông cùng gia đình “vào t“, quay v làm việc tại Trường Y trong vùng địch chiếm.

Vị Phó Hiu trưởng Đại hc Y Hà Nội

Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tiếp Đoàn đại biểu Y tế Việt Nam, năm 1956. Từ trái sang phải: GS Hồ Đắc Di (thứ 1), GS Trần Hữu Tước (thứ 3), Bộ trưởng Phạm Ngọc Thạch (thứ 5), GS Tôn Thất Tùng (thứ 8), và GS Đặng Văn Chung (thứ 9).m 1952, ông sang Paris, thi lấy bng Thc sĩ Y khoa, hc v cao nht trong ngành y nước Pháp. Địa vị có sang hơn, cuc sng có ô-tô, nhà lu, nhưng sao trong lòng chẳng my lúc thnh thơi. Ông luôn cm thy mình có li vi C H, phụ lòng tin của anh em kháng chiến.

Một đêm, BS Chung ci m tâm tình vi vợ:

– Tôi đã quyết định dt khoát li Hà Ni! Dù khó khăn, vt v đến đâu, cũng li. Mình thy thế nào?

– Tôi sợ mình không chu đựng ni! Cán b cách mng đồng lương quá ít, sống sao ni? V chăng, mình đã tng theo C H lên Vit Bc, ri lại tr v thành! Chng biết có còn được người ta tin dùng nữa không?

– Trong đời, tôi đã mt ln phm sai lm đau đớn! Gi đây, không nên phạm ln th hai. B l thi cơ, ri s ân hn mãi… – Ông trm ngâm một lát, ri nói tiếp: – Ngày đầu cách mng, tôi tng nghe C H nói câu này: “Năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn. Nhưng dù dài ngn đều hp nhau lại nơi bàn tay. Trong my chc triu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác đều dòng dõi ca t tiên ta. Vy nên ta phải khoan hng đại độ…”. Tôi tin tm lòng bao dung ca C, cũng như cách nhìn rộng rãi ca anh em ngoài y. Hôm nay, tôi đã nhn được thư ca anh Tùng. Đây mình xem...

Những ngày cui tháng 8/1954, nhiu gia đình giàu có Hà Ni và c mt s trí thc có tên tui ln lượt vào Nam. Để đánh lc hướng nhng cp mt tò mò dò xét, BS Đặng Văn Chung cho đóng hòm áo qun, sách v. Nhưng ri mt hôm ông được mi đến Ph Thủ hiến Bc phn, cùng BS Vũ Công Hoè và BS Võ Tn. Mt quan chc vào loi chóp bu của chính quyn Bo Đại c gi v l độ, nói vi ba người:

– Nhà cửa dành cho các anh ở Sài Gòn, Quc gia đã lo liu tươm tt. Các anh nên sửa son nhanh nhanh lên mt chút! Lúc nào xong, cho chúng tôi biết, s có ngay vé máy bay. Có th mang theo mi người sáu trăm ki-lô hành lý.

Thế là h đã đoán biết ý định chn ch, mun li Hà Ni ca ba người, và gi lên “cnh cáo” mt cách… “tế nh“! Không hành động gp,t s gp trc tr. Ngay ti hôm y, BS Chung tìm gp BS Phm Khc Quảng (em ông Phm Khc Hoè), hi cách tm lánh ra vùng t do.

Hai hôm sau, trong một gian nhà tranh ti huyện Thường Tín, phía Nam thành phố Hà Ni, BS Đặng Văn Chung gp GS H Đắc Di va t Vit Bắc tr v, chun b vào tiếp qun Đại hc Y – Dược. Nhc li nhng ngày ở Chiêm Hoá, hai người ôm nhau khóc...

Ngày 10/10/1954, phố phường Hà Ni rp c hoa đón đoàn quân chiến thắng t chiến trường Đin Biên Ph tr v. Theo bước anh b đội C H, giày vải, mũ nan, BS Đặng Văn Chung quay li ngôi nhà mình nơi ngõ vng đầy lá rng mi độ thu v, đầu ph Hai Bà Trưng, cùng v con sum hp.

Đại hc Y – Dược Hà Ni khai mạc khoá hc đầu tiên sau gii phóng. GS Hồ Đắc Di là Hiu trưởng. BS Đặng Văn Chung, thc sĩ ni khoa, giữ chức Phó Hiu trưởng. Cùng nhiu thy thuôc danh tiếng khác, ông được Nhà nước ta công nhn chc danh giáo sư đại hc.

Sau cái hôm bị “mi” lên ph th hiến, BS Vũ Công Hoè và BS Võ Tnng đã theo nhng đường dây khác bí mt ri khi ni thành Hà Ni ra vùng tự do. Gi đây, h li tr v ging dy ti Đại hc Y – Dược Hà Nội gia ph Lê Thánh Tông xanh xanh hàng su, nhìn sang vườn hoa Tao Đàn nh xinh.

(Còn nữa)

Hàm Châu

 (Theo Dân trí)

 

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)