Nhịp cầu sư phạmNhịp sống học đường

Không có phép thử trong giáo dục

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Hiệu trưởng Trường THPT Thái Bình Lê Thúy Hoa cho rằng, thầy giỏi là biết định hướng cho người học, xây dựng tri thức mới, nhân cách cho người học.Theo thạc sĩ Đặng Minh Tâm, trong giáo dc không chp nhn phép th làm hư hng con người

Hôm 15/11, khoa Giáo dục hc Trường ĐH Khoa hc xã hi và Nhân văn TP.HCM cùng Hội Khoa hc-tâm lý giáo dc TPHCM đã t chc cuc ta đàm gia những nhà qun lý giáo dc, nhà giáo, chuyên gia hướng nghip về “Chữ tài ca người thy” trong xã hội hin nay.

Không chỉ là dy ch

Theo thạc sĩ Đặng Minh Tâm, trong giáo dục không chp nhn phép thử làm hư hng con người. Vì vy, thy giáo cn có nhân cách toàn din, nm vng kiến thc chuyên môn, năng lc truyn đạt đến người hc vi phương pháp giáo dc tốt.

Tiến sĩ-nhà giáo Hồ Bá Thâm thì cho rằng chc chn đội ngũ thy giáo đều có tri thc, năng lực nhưng đúng nghĩa thy giáo có tài thì chc không nhiu. Người thy giỏi bao gi cũng nhy cm vi cái mi, hiu mi nhng tri thc ca người khác và ca mình sáng to ra. Mt khác, thực tế là cùng mt kiến thức nhưng mi người thy đều truyn đạt không ging nhau, vì vy đòi hỏi người thy có mc độ cm xúc cao, năng lc tình cm tht tt để khơi dy tình cm, hng thú cho người hc. Điu này không đơn gin là dạy ch mà còn là dy người, gia người thy và hc trò có s giao thoa, tác động ln nhau v nhân cách.

ng theo tiến sĩ-nhà giáo Hồ Bá Thâm, sáng to cũng là mt trong các năng lc ca tài năng, người thy cn có t cht và năng lc sáng to, linh hot to ra tư duy sáng tạo, năng lc vượt qua nghch cnh, khc phc mi tr ngi vượt lên.

Chạnh lòng vì cách t chc giáo dc

Nhà giáo Lê Thúy Hoa – Hiệu trưởng Trường THPT Thái Bình (TPHCM) băn khoăn: “Làm sao ngành giáo dục hướng người thy cho đúng vai trò, trng trách mới? Tôi rt chạnh lòng vì hin nay không phi thy, cô giáo không có tài mà vì cách tổ chc giáo dc làm cho người thy t ái, chán nn. Người thy chỉ biết ging dy nhi nhét, np nhng kiến thc cao siêu theo ý ca thầy”. Nhà giáo Lê Thúy Hoa cho rng cần thay đổi cách dy ca người thầy, thy gii là biết định hướng cho người hc, xây dng tri thc mới, nhân cách cho người hc.

Mặt khác, có tài năng thật s phi có tâm. Nhà giáo kiêm chuyên viên tư vn giáo dc, hướng nghiệp tng đài 1080 Nguyn Th Hương cho biết hàng ngày phi đối din với nhng bc xúc ca các em hc sinh và c bc ph huynh; nhng cô giáo, thầy giáo đánh hc sinh bng roi mây, bt pht bng nhiu hình thức phi giáo dc.

Trong khi đó, tiến sĩ Nguyễn Bích Hng (ĐH Sư phm TPHCM) cho rằng: “Hin nay có nhng yêu cầu đòi hi rt khc nghit đối vi người thy. đó đòi hi người thy phải gi được cái tâm trong sáng, gi được hình nh, tác phong nhà giáo trong xã hội. Hin tượng hc trò đánh thy, ph huynh mng thy… liu có giữ được truyn thng tôn sư trọng đạo?”.

“Trong xã hội có những danh t cao quý như thy giáo, thy thuc… vì thiên chc ca nghề nghip nhưng tôi thy hin nay hình nh người thy đang b nh hưởng. Nếu người thy mà vì mc đích tin bc, vt cht s mất “linh”” – tiến sĩ Nguyn Chí Trung, cán b Trường ĐH Khoa hc xã hi và Nhânn TPHCM, nhn xét.

Không yêu nghề thì không nên vào sư phm

Nhìn ở góc độ đào to ra người thy hin nay, chuyên viên Nguyn Th Hương đề ngh: “Cn coi lại cách đào to thy, cô giáo trong h thng sư phm ca chúng ta hin nay. Đồng thi, nếu người thy cm thy không yêu ngh thì không nên bước chân vào h thng sư phm!”.

Tiến sĩ Nguyn Bích Hồng nhn định: “Trong giáo dc đào to hin nay có hàng lot cái chúng ta bị lch, nhiu yếu t chưa xây dng được cho người thy thì chúng ta không nên đòi hi khc nghit đối vi người thy sao phi có tài. Hệ thống nhà trường sư phm ch mi dng li đào to kiến thc cho người thầy mà còn thiếu nhng kiến thc chuyên môn khác như giao tiếp vi người hc, ph huynh, đồng nghip…”.

Tiến sĩ H Bá Thâm đề nghị: “T nhng yêu cu đòi hi phm cht như thế đối vi người thy trong xã hội hin nay, nn giáo dc chúng ta cn xây dng mt h thng tiêu chí cụ th để đánh giá, lựa chn, tuyn dng người thy sao cho thỏa đáng”. Tiến sĩ H Bá Thâm cũng lưu ý, hin nay có mt “người thy của người thy”, đó là nhà qun lý giáo dc. Nếu không có nhà qun lý giáo dục gii thì không th có nhng người thy gii.

Theo Xuân Chiểu

Pháp Luật TPHCM

 

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)