Học đại học nhiều tốn kém, thậm chí các chi phí có thể tăng lên trước khi sinh viên đặt chân vào khuôn viên trường. Do đó, trên bước đường du học, tiết kiệm được phần nào chi phí cho gia đình, cũng là điều các sinh viên quan tâm.
Chọn đúng thời điểm Quá trình nộp hồ sơ vào đại học của Hoa Kỳ không phải là bắt đầu hay kết thúc của việc xin học. Đó là giai đoạn bạn đang tìm kiếm và chọn lựa những trường tốt nhất, không chỉ liên quan đến việc biết khi nào để “apply” (nộp hồ sơ), thời điểm quyết định nộp (có nên nộp sớm hay không), “mẹo” viết bài luận và chuẩn bị cho những cuộc phỏng vấn với hội đồng tuyển sinh.
Bằng kinh nghiệm của mình, các chuyên gia tư vấn sẽ giúp quá trình nộp hồ sơ đại học của bạn dễ dàng hơn, mà bạn không phải tốn một đồng nào. Học đại học nhiều tốn kém, thậm chí các chi phí có thể tăng lên trước khi sinh viên đặt chân vào khuôn viên trường. Khi nộp hồ sơ để được trường xét tuyển, sinh viên phải nộp lệ phí cho quá trình này.
Bằng kinh nghiệm của mình, các chuyên gia tư vấn sẽ giúp quá trình nộp hồ sơ đại học của bạn dễ dàng hơn, mà bạn không phải tốn một đồng nào. Học đại học nhiều tốn kém, thậm chí các chi phí có thể tăng lên trước khi sinh viên đặt chân vào khuôn viên trường. Khi nộp hồ sơ để được trường xét tuyển, sinh viên phải nộp lệ phí cho quá trình này.
“Mẹo” tiết kiệm lệ phí nộp hồ sơ du học |
Nếu bạn “apply” 7-8 trường, chi phí cho mỗi trường từ 35 USD đến 70 USD, cộng lại, đó không phải là số tiền nhỏ. Tuy nhiên, có rất nhiều cách để “ghi bàn”, tức biết lựa thời điểm quan trọng để được miễn, giảm lệ phí. Như vậy, nếu biết chọn đúng thời điểm nộp hồ sơ, các ứng viên sẽ tiết kiệm một khoản không nhỏ.
Ví dụ, Messiah College ở Pennsylvania miễn phí mức phí nộp hồ sơ cho đến ngày 15 tháng 11 mỗi năm – thời điểm trước nghỉ lễ ở Hoa Kỳ. Từ giữa tháng 11 trở đi, ứng viên phải tốn 20 USD chi phí để áp dụng cho hồ sơ nộp trực tuyến và 30 USD nếu nộp hồ sơ giấy. Tương tự, giữa tháng 11, hàng chục trường đại học ở bang North Carolina có chính sách miễn phí nộp hồ sơ trong một tuần cho những ứng viên đầu tiên nộp đơn.
Qua đó, các trường hy vọng sẽ giảm bớt một số gánh nặng tài chính cho ứng viên và gia đình. Nhiều trường đang sử dụng hình thức nộp đơn trực tuyến để thu hút các sinh viên tương lai và cắt giảm chi phí cho công việc nội bộ, như các đại học Ohio Wesleyan, Charleston, West Virginia, New Jersey, Ohio…
Nếu mỗi ứng viên nộp hồ sơ cho 10 trường theo cách truyền thống, chi phí có thể lên đến gần 500 USD. Đối với học sinh truy nhập vào website của trường để tìm hiểu thông tin cũng có cơ hội được Trường Albright College ở Pennsylvania miễn phí nộp hồ sơ. Học sinh khó khăn có thể gửi yêu cầu từ bỏ lệ phí tới nhân viên tư vấn trung học của trường, hoặc đề nghị trường có thể áp dụng cho miễn phí nộp hồ sơ.
“Điểm mạnh” của bộ hồ sơ Tuy nộp hồ sơ sớm sẽ giúp tiết kiệm lệ phí, nhưng trong một số trường hợp, lại là một sự vội vã nhiều áp lực, đặc biệt khi hồ sơ của các bạn chưa có độ “chắc ăn”. Thông thường một bộ hồ sơ xin du học Mỹ gồm: 1. Đơn xin học (admission form): do trường ở bên Mỹ gửi và bạn phải điền các thông tin cá nhân.
Đơn này sẽ được tải từ trang web của trường. Tại đây, bạn vào trang của bộ phận tuyển sinh, tìm địa chỉ email của hội đồng tuyển sinh.
Đa số các trường sử dụng mẫu email: admissions@ [tên trường].edu.
2. Thư giới thiệu: thông thường bạn cần xin thư giới thiệu của hai đến ba thầy cô dạy bạn hoặc những người có thể giới thiệu rất tốt về quá trình học hoặc quá trình làm việc của bạn.
3. Một bài luận ngắn gọn từ 1-2 trang nêu lên mục tiêu học tập của bạn hoặc mục tiêu nghề nghiệp của bạn.
4. Bảng điểm và bằng cấp: các bản sao có công chứng và dịch sang tiếng Anh bảng điểm bạn tốt nghiệp THPT; các giấy chứng nhận các điểm chuẩn (TOEFL, GRE, GMAT, SAT, IELST…); các giấy chứng nhận về thành tích học tập, nghiên cứu và làm việc của bạn (nếu có).
5. Giấy xác nhận khả năng tài chính của bạn hoặc của người hỗ trợ cho bạn (nếu bạn du học tự túc) như xác nhận số dư của ngân hàng, chủ quyền nhà đất, cửa hàng, xe… của ba, mẹ; xác nhận thu nhập hằng tháng/ năm của ba, mẹ; hợp đồng cho thuê nhà… 6. Sơ yếu lý lịch: viết bằng tiếng Anh.
7. Lệ phí nộp đơn: các bạn nên bắt đầu chuẩn bị hồ sơ trong mùa hè trước khi bạn vào lớp 12. Để có được tài liệu và bộ đơn xin học của trường, bạn có thể gửi email giới thiệu bản thân, bày tỏ mối quan tâm tới trường, hoặc điền vào mẫu đơn trên mạng. Sau đó, nếu được chấp nhận, trường sẽ gửi giấy I-20 của trường (giấy báo nhập học).
Một số lời khuyên cho sinh viên quốc tế có nhiều “điểm mạnh” hơn trong bộ hồ sơ
• Hoạt động ngoại khóa quan trọng hơn bạn nghĩ. Điểm số chưa phải là đủ, hãy giới thiệu bất cứ điều gì bạn đã thực hiện bên ngoài của các lớp học, tình nguyện làm việc bán thời gian, hoặc khả năng chơi một nhạc cụ.
• Điểm SAT quan trọng, được các trường học sử dụng để đánh giá khả năng ứng viên liệu có đủ sức theo học tại trường.
• Ngoài điểm số các kỳ thi TOEFL hoặc IELTS, khả năng nói tiếng Anh của sinh viên quốc tế được xem xét kỹ lưỡng vì nó ảnh hưởng đến việc bạn có thể tham gia vào lớp học hay không. Hầu hết các trường hạn chế số sinh viên quốc tế, giữ tỷ lệ nhận du học sinh chỉ khoảng 10%.
Một số trường đưa tỷ lệ trên là 20% nhưng có thể chỉ là tỷ lệ ảo. Một thực tế ít được đề cập là sinh viên quốc tế phải cạnh tranh với các sinh viên đến từ 80 quốc gia khác nhau, chưa kể sinh viên bản xứ. Vì vậy, du học sinh nên tập trung vào trường học ít có “thương hiệu”, trường ở khu vực nông thôn.
Một số trường vùng Đông Bắc Mỹ có xu hướng ít tiếp nhận các sinh viên quốc tế. Các đại học nổi tiếng như Yale, Harvard, Princeton có tỷ lệ chấp nhận sinh viên quốc tế siêu thấp. Ông James Montoya, phó chủ tịch của tổ chức The College Board cho rằng: số lượng du học sinh quốc tế theo đuổi giáo dục bậc cao tại Mỹ có thể sẽ tăng gấp ba lần trong thập niên tới.
Các tin tốt là nhiều trường cao đẳng và đại học Mỹ gần đây đã mở rộng tuyển sinh quốc tế, đặc biệt là những trường hợp “trả tiền đầy đủ”. Tuy nhiên, ứng viên cũng cần làm nổi bật yếu tố đa dạng trong hồ sơ nhập học, những gì mình sẽ mang đến cho khuôn viên trường học tập, văn hóa và xã hội. Dưới đây là một số mẹo để giúp bạn nổi bật giữa một rừng đơn có tính cạnh tranh cao trên toàn cầu:
Ví dụ, Messiah College ở Pennsylvania miễn phí mức phí nộp hồ sơ cho đến ngày 15 tháng 11 mỗi năm – thời điểm trước nghỉ lễ ở Hoa Kỳ. Từ giữa tháng 11 trở đi, ứng viên phải tốn 20 USD chi phí để áp dụng cho hồ sơ nộp trực tuyến và 30 USD nếu nộp hồ sơ giấy. Tương tự, giữa tháng 11, hàng chục trường đại học ở bang North Carolina có chính sách miễn phí nộp hồ sơ trong một tuần cho những ứng viên đầu tiên nộp đơn.
Qua đó, các trường hy vọng sẽ giảm bớt một số gánh nặng tài chính cho ứng viên và gia đình. Nhiều trường đang sử dụng hình thức nộp đơn trực tuyến để thu hút các sinh viên tương lai và cắt giảm chi phí cho công việc nội bộ, như các đại học Ohio Wesleyan, Charleston, West Virginia, New Jersey, Ohio…
Nếu mỗi ứng viên nộp hồ sơ cho 10 trường theo cách truyền thống, chi phí có thể lên đến gần 500 USD. Đối với học sinh truy nhập vào website của trường để tìm hiểu thông tin cũng có cơ hội được Trường Albright College ở Pennsylvania miễn phí nộp hồ sơ. Học sinh khó khăn có thể gửi yêu cầu từ bỏ lệ phí tới nhân viên tư vấn trung học của trường, hoặc đề nghị trường có thể áp dụng cho miễn phí nộp hồ sơ.
“Điểm mạnh” của bộ hồ sơ Tuy nộp hồ sơ sớm sẽ giúp tiết kiệm lệ phí, nhưng trong một số trường hợp, lại là một sự vội vã nhiều áp lực, đặc biệt khi hồ sơ của các bạn chưa có độ “chắc ăn”. Thông thường một bộ hồ sơ xin du học Mỹ gồm: 1. Đơn xin học (admission form): do trường ở bên Mỹ gửi và bạn phải điền các thông tin cá nhân.
Đơn này sẽ được tải từ trang web của trường. Tại đây, bạn vào trang của bộ phận tuyển sinh, tìm địa chỉ email của hội đồng tuyển sinh.
Đa số các trường sử dụng mẫu email: admissions@ [tên trường].edu.
2. Thư giới thiệu: thông thường bạn cần xin thư giới thiệu của hai đến ba thầy cô dạy bạn hoặc những người có thể giới thiệu rất tốt về quá trình học hoặc quá trình làm việc của bạn.
3. Một bài luận ngắn gọn từ 1-2 trang nêu lên mục tiêu học tập của bạn hoặc mục tiêu nghề nghiệp của bạn.
4. Bảng điểm và bằng cấp: các bản sao có công chứng và dịch sang tiếng Anh bảng điểm bạn tốt nghiệp THPT; các giấy chứng nhận các điểm chuẩn (TOEFL, GRE, GMAT, SAT, IELST…); các giấy chứng nhận về thành tích học tập, nghiên cứu và làm việc của bạn (nếu có).
5. Giấy xác nhận khả năng tài chính của bạn hoặc của người hỗ trợ cho bạn (nếu bạn du học tự túc) như xác nhận số dư của ngân hàng, chủ quyền nhà đất, cửa hàng, xe… của ba, mẹ; xác nhận thu nhập hằng tháng/ năm của ba, mẹ; hợp đồng cho thuê nhà… 6. Sơ yếu lý lịch: viết bằng tiếng Anh.
7. Lệ phí nộp đơn: các bạn nên bắt đầu chuẩn bị hồ sơ trong mùa hè trước khi bạn vào lớp 12. Để có được tài liệu và bộ đơn xin học của trường, bạn có thể gửi email giới thiệu bản thân, bày tỏ mối quan tâm tới trường, hoặc điền vào mẫu đơn trên mạng. Sau đó, nếu được chấp nhận, trường sẽ gửi giấy I-20 của trường (giấy báo nhập học).
Một số lời khuyên cho sinh viên quốc tế có nhiều “điểm mạnh” hơn trong bộ hồ sơ
• Hoạt động ngoại khóa quan trọng hơn bạn nghĩ. Điểm số chưa phải là đủ, hãy giới thiệu bất cứ điều gì bạn đã thực hiện bên ngoài của các lớp học, tình nguyện làm việc bán thời gian, hoặc khả năng chơi một nhạc cụ.
• Điểm SAT quan trọng, được các trường học sử dụng để đánh giá khả năng ứng viên liệu có đủ sức theo học tại trường.
• Ngoài điểm số các kỳ thi TOEFL hoặc IELTS, khả năng nói tiếng Anh của sinh viên quốc tế được xem xét kỹ lưỡng vì nó ảnh hưởng đến việc bạn có thể tham gia vào lớp học hay không. Hầu hết các trường hạn chế số sinh viên quốc tế, giữ tỷ lệ nhận du học sinh chỉ khoảng 10%.
Một số trường đưa tỷ lệ trên là 20% nhưng có thể chỉ là tỷ lệ ảo. Một thực tế ít được đề cập là sinh viên quốc tế phải cạnh tranh với các sinh viên đến từ 80 quốc gia khác nhau, chưa kể sinh viên bản xứ. Vì vậy, du học sinh nên tập trung vào trường học ít có “thương hiệu”, trường ở khu vực nông thôn.
Một số trường vùng Đông Bắc Mỹ có xu hướng ít tiếp nhận các sinh viên quốc tế. Các đại học nổi tiếng như Yale, Harvard, Princeton có tỷ lệ chấp nhận sinh viên quốc tế siêu thấp. Ông James Montoya, phó chủ tịch của tổ chức The College Board cho rằng: số lượng du học sinh quốc tế theo đuổi giáo dục bậc cao tại Mỹ có thể sẽ tăng gấp ba lần trong thập niên tới.
Các tin tốt là nhiều trường cao đẳng và đại học Mỹ gần đây đã mở rộng tuyển sinh quốc tế, đặc biệt là những trường hợp “trả tiền đầy đủ”. Tuy nhiên, ứng viên cũng cần làm nổi bật yếu tố đa dạng trong hồ sơ nhập học, những gì mình sẽ mang đến cho khuôn viên trường học tập, văn hóa và xã hội. Dưới đây là một số mẹo để giúp bạn nổi bật giữa một rừng đơn có tính cạnh tranh cao trên toàn cầu:
• Nhấn mạnh nền tảng đa dạng của một sinh viên quốc tế có thể đem lại và quan điểm đa văn hóa mang đến cho lớp học.
• Nêu bật những gì làm cho bạn khác với những học sinh khác ở trường của bạn và giải thích lý do tại sao bạn có một mong muốn du học tại Mỹ. • Chứng tỏ một sự hiểu biết về giáo dục Mỹ mang lại cho bạn.
• Hãy thực hành ACT và SAT để xem đó là thử nghiệm phù hợp với bạn.
• Ngoài ra, không nộp hồ sơ cho một số trường chỉ vì tên tuổi của trường. Bạn cần tìm hiểu về trường, qua webiste, bạn bè, người thân, lên kế hoạch “chinh phục” hội đồng tuyển sinh của trường.
• Tìm trường phù hợp với bạn. Biết yêu cầu cụ thể của mỗi trường đại học. Các yêu cầu nhập học ở mỗi trường sẽ khác. Thông tin học tập của bạn sẽ được đánh giá khác nhau. Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu những sự khác biệt.
• Nêu bật những gì làm cho bạn khác với những học sinh khác ở trường của bạn và giải thích lý do tại sao bạn có một mong muốn du học tại Mỹ. • Chứng tỏ một sự hiểu biết về giáo dục Mỹ mang lại cho bạn.
• Hãy thực hành ACT và SAT để xem đó là thử nghiệm phù hợp với bạn.
• Ngoài ra, không nộp hồ sơ cho một số trường chỉ vì tên tuổi của trường. Bạn cần tìm hiểu về trường, qua webiste, bạn bè, người thân, lên kế hoạch “chinh phục” hội đồng tuyển sinh của trường.
• Tìm trường phù hợp với bạn. Biết yêu cầu cụ thể của mỗi trường đại học. Các yêu cầu nhập học ở mỗi trường sẽ khác. Thông tin học tập của bạn sẽ được đánh giá khác nhau. Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu những sự khác biệt.
Theo Doanh Nhân Sài Gòn
Bình luận (0)