Sự kiện giáo dụcVấn đề - Sự kiện

Nghị quyết số 06: Thuận lợi, phù hợp với TP.HCM

Tạp Chí Giáo Dục

0
(0)

Đó là khng đnh ca ông Phan Văn Mãi – Ch tch UBND TP.HCM – khi nói đến Ngh quyết s 06-NQ/TW ca B Chính tr v quy hoch, xây dng, qun lý và phát trin bn vng đô th Vit Nam đến năm 2030, tm nhìn 2045 (NQ 06). Theo đó NQ 06 xác đnh, đô th hóa là đng lc phát trin kinh tế – xã hi ca các vùng min…


Theo Ch tch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, Ngh quyết s 06 to nhiu thun li cho s phát trin ca TP.HCM

Mục tiêu tổng quát NQ 06 đề ra là đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa, phát triển đô thị bền vững theo mạng lưới, hình thành một số đô thị, chuỗi đô thị động lực thông minh kết nối với khu vực và thế giới. Chỉ tiêu kinh tế khu vực đô thị đóng góp vào GDP cả nước khoảng 75% (năm 2025) và khoảng 85% (năm 2030). Tỉ trọng kinh tế số trong GRDP của các đô thị trực thuộc Trung ương đạt bình quân 25-30% (năm 2025), 35-40% (năm 2030).

Riêng với TP.HCM, theo ông Mãi, các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của NQ 06 có tính mới, rất thuận lợi, phù hợp với TP. Đó là chọn một số đô thị có lợi thế đặc biệt để tập trung xây dựng trở thành đô thị có tầm ở khu vực và thế giới; trong từng vùng chọn những đô thị để dẫn dắt phát triển đô thị của vùng. Bên cạnh đó những điểm mới về cơ chế thu hút đầu tư cho phát triển hạ tầng, đô thị; phân cấp, phân quyền cho các địa phương, ngành trong quy hoạch, quản lý triển khai xây dựng đô thị, hạ tầng đô thị… sẽ tạo thuận lợi cho TP.HCM.

Ông Võ Văn Thưng – y viên B Chính tr, Thưng trc Ban Bí thư – cho rng, các cy, t chc Đng, cán b, đng viên phi nghiên cu, quán trit nhn thc đy đ, sâu sc ni dung NQ 06. Phi thy quá trình đô th hóa là tt yếu khách quan, là mt đng lc quan trng cho phát trin kinh tế – xã hi nhanh và bn vng trong thi gian ti. Bên cnh đó, các cp ngành, đa phương sm xây dng chương trình, kế hoch hành đng thc hin vi l trình và phân công c th; b sung, c th hóa các tiêu chí, các ch tiêu nêu trong ngh quyết vào kế hoch năm và theo tng giai đon…

Ông Mãi thông tin, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM đã chỉ đạo Ban Cán sự Đảng các cơ quan nghiên cứu để cụ thể hóa, thực hiện NQ 06 gắn với xây dựng quy hoạch chung TP.HCM, TP.Thủ Đức đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 theo các định hướng phát triển đô thị lớn, siêu đô thị với đa trung tâm. Các trung tâm đã được hình thành từ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM, đó là TP phía Đông, Tây Bắc và phía Nam gắn với các trung tâm tài chính, thương mại dịch vụ, chuyển đổi số, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Thời gian tới, TP sẽ tập trung 4 nội dung liên quan đến các nhóm nhiệm vụ, giải pháp, bao gồm: phát triển hạ tầng đô thị; phát triển nhà ở, hạ tầng xã hội và đảm bảo an sinh xã hội; phát triển kinh tế đô thị; hoàn thiện mô hình chính quyền đô thị.

Theo đó TP.HCM kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ quan tâm hình thành cơ chế đặc thù nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược để phát triển đường sắt, đường thủy kết nối vùng TP.HCM và 7 tỉnh trong vùng; Trung ương chỉ đạo sớm triển khai dự án đường sắt TP.HCM – Cần Thơ để kết nối TP.HCM và các tỉnh ĐBSCL; sớm hình thành các cơ chế thu hút nguồn đầu tư xã hội cho các dự án hạ tầng số, hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị.

Theo ông Lê Quang Hùng – Th trưng B Xây dng, quan đim ch đo ca NQ 06 nhn mnh đến vic đm bo kết hp đng b, hài hòa gia phát trin đô th và khu vc mi vi các hot đng ci to, chnh trang đm bo kiến trúc hin đi, bn sc và có đim nhn v kiến trúc đô th. Do đó, các đa phương cn cân nhc, la chn, sp xếp l trình thc hin các chương trình, đ án, có s ưu tiên và đ xut gii pháp đ huy đng mi ngun lc…

Về mô hình chính quyền đô thị, ông Mãi cho biết, sau 1 năm TP.HCM thực hiện Nghị quyết 131 của Quốc hội, bước đầu đã đạt kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn những vướng mắc, hạn chế. TP.HCM sẽ phối hợp với Bộ Nội vụ kiến nghị Trung ương, Chính phủ tiếp tục có những định hướng tháo gỡ, có thêm các giải pháp để thực hiện tốt hơn mô hình này. TP.HCM cũng đang nghiên cứu và đề xuất đề án tổ chức hoạt động cho các địa bàn đông dân. Đối với việc triển khai thực hiện Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 54 của Quốc hội, cuối năm 2022, TP.HCM sẽ báo cáo Bộ Chính trị, Quốc hội để có nghị quyết mới. Trong đó, TP.HCM sẽ đề xuất các cơ chế đặc thù cho tổ chức và hoạt động của TP.Thủ Đức…

Nguyn Trinh

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết 0 / 5. Số lượt đánh giá: 0

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)