Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

Những “cánh hoa” dưới chân núi Ka Đay

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Đám trẻ người Mã Liềng đang viết giấc mơ vượt núi. (Ảnh: Văn Định)Từng b lo ngi s tuyt chng trong nay mai, thế nhưng, người Mã Liềng bn Rào Tre, xã Hương Liên (Hương Khê – Hà Tĩnh) đang hi sinh mãnh liệt. s hi sinh y, có bóng hình ca nhng cô giáo miền xuôi nng lòng vi con ch...

Thầm lng gieo chữ vùng biên

Chiều chm lnh, bn Rào Tre vng lng, qunh hiu. Va vượt qua thượng ngun sông Ngàn Sâu, chúng tôi đã nghe tiếng ê a ca các em hc sinh mẫu giáo ln đang đánh vn tng ch cái. 11 đứa tr bn Rào Tre có nước da ngăm đen, đang khoanh tay lên bàn chăm chú hc.

Vào bản, hi v cô giáo dy ca bn tr, Trưởng bn H Kính rít một hơi thuc rê, ri bt đầu câu chuyn v nhng cô giáo không qun ngại mùa nước d ca thượng ngun sông Ngàn Sâu lên dy ch cho nhng đứa tr bn Rào Tre.

y là câu chuyện c mi bui chiu dy v, thy cô xã Hương Liên đứng bên b sông Ngàn Sâu nhìn sang thy nhng đứa tr người Mã Ling ngồi bên kia sông mà “nng” lòng. Nhng đứa tr bên này ngày nào cũng cắp sách ti trường, sao nhng đứa tr bên kia không được như thế? Có lẽ nhng đứa tr đó “thèm” ch lm, ít nht phi m mt lp v lòng dy chữ cho chúng?

m 2001, người Mã Ling được biết đến như mt tc người rng, vi hơn 100 người, cn phi có s quan tâm ca chính quyn. Nhng người lính quân hàm xanh được phân công vào cùng ăn, cùng , cùng làm vi người Mã Liềng.

 “Nhưng trước đó, các cô giáo mm non xã Hương Liên đã thm lng tình nguyn dạy ch cho nhng đứa tr người Mã Ling. Và người Ling rt t hào khi có hai em Hồ Th Đinh Xuân, Hồ Xuân Kham đang hc Trường ĐH Văn hoá nghệ thut quân đội”, ông Nguyn Xuân, Ch tch xã Hương Liên nói.

Và rồi ước nguyn y ca các cô đã thành s tht. Lớp hc dy ch bn Rào Tre được m vào năm 1995. Ngày m lp, các cô giáo mầm non Hương Liên đã đi vn động tng gia đình người Mã Liềng hãy cho con đến lp. “Nhưng người Mã Ling vn không cho con đi học, vì không hiu hc ch để làm gì. Ch khi các cô gii thích và ha ai cho con đến lp s được nhn go, thì h mi nhn li”, cô Nguyn Thi Lĩnh – Hiu trưởng trường Mm non Hương Liên k li.

m m lp dy ch bn Rào Tre là năm giáo viên mm non chưa được biên chế. Vy mà cô Trn Th Trúc đã tình nguyn li sông sang bn dạy ch cho bn tr. “Gieo ch bn Rào Tre chưa đầy hai năm, cô Trúc mất vì bnh nng”, k đến đây nước mt cô Lĩnh trào ra. Không để cho những đứa tr bn Rào Tre thiếu ch, cô Hoàng Th Hương, mi tt nghiệp sơ cp giáo dc được mt năm đã ni tiếp giấc mơ “gieo” ch cho người Mã Ling ca cô Trúc.

Ngồi nghe cô Hương k li 10 năm li sông, vn động trẻ em bn Rào Tre đến lp, tht khó có th hình dung được mt cô giáo trẻ như cô Hương dám mt tay cm qun áo, mt tay bơi qua nước sông Ngàn Sâu chảy xiết.

“Mở lp dy bn Rào Tre, hàng tháng chúng tôi tổ chức đi d gi. Tháng 9/2001 là cnh hãi hùng nht trong đời tôi. Khi sang dự gi thì tri mưa nh, khi v mưa ln nước thượng ngun sông Ngàn Sâu dâng cao, chảy cun cun không th nào li sông v được. Và cô Hương đã bơi qua sông mượn thuyn chèo sang. Ai ngờ, nước sông chy như lũ, làm lt thuyn. Cô Hương đã kéo được hai cô vào b. Còn tôi may mn vớ được ngn tre, nếu không thì…” – cô Nguyn Th Lĩnh là cnh khó quên nhất trong đời.

Viết tiếp gic mơ…

Nay con đường vào bn Rào Tre đã không con cách trở như năm trước nữa. B đội biên phòng đã làm đường bê tông, bc cu qua sông Ngàn Sâu cho người Mã Ling đi li. Nhưng con đường “gieo” ch cho người Mã Liềng vn còn bao ni nim…

 Những đứa trẻ Mã Liềng lớn lên chỉ thích theo bố mẹ lên núi hái rau rừng, săn thú hơn là đi học... (Ảnh: Văn Định)

“Đến bây gi người Mã Ling biết ch ch được mươi lăm người, ca có mấy người quan tâm cho con mình đi hc. Cô giáo có đi vn động tng nhà, họ mi cho con đi và cô có đi gi, các em mi đến lp” – va đi gọi hc sinh, cô Xoa va nói.

Người Mã Ling vn quây qun sng b tc. Hàng năm nhng đứa trẻ đến tui hc v lòng chỉ đếm trên đầu ngon tay. Năm hc mi ca bn trẻ bắt đầu t tháng nào không mt người Mã Ling biết. H ch nh cô Xoa đến ch bn tr đi hc gn mt mùa bp ri.

Người mà Ling còn nói cho nhau rng, bn tr thi bui này đi hc còn được go, ai có con đi hc thì sướng lm. Cha m bo thế, nhưng bn trẻ đến lp không được cô giáo phát ko, nht quyết không đi. Hàng tháng, những đồng lương ít i ca cô Xoa li được trích ra mua ko, bánh cho học trò mình. 

 Với sự chăm chút của những người như cô Hương, giấc mơ vượt núi của người Mã Liềng ở Bản Rào Tre không còn là giấc mơ (Ảnh: Văn Định)

Lớp hc bn Rào Tre có mt “s ngược đời” là, học trò không bao giờ đến lp trước cô giáo. Chúng luôn mi nô đùa chơi đất bi trước sân nhà, không nhớ gi nào đi hc. Hi mi đặt chân ti bn Rào Tre dy chữ, cô Xoa rơm rm nước mt mun b v vì cô đến lớp hc ngi ch hc trò cả bui mà không có được mt hc sinh. Cô Xoa hiu rng, mình phi gọi các em đi hc, phi mang xà bông theo ra chân tay cho các em trước lúc đưa vào lp.

Tiếp xúc nhiu vi người Mã Liềng, cô Xoa mi thương nhng đứa trẻ nơi đây. Người bn Rào Tre rt nghèo, đến miếng ăn hàng ngày phải nhờ nhà nước cp, nói gì lo cho con cái bút, quyn v. Bao nhiêu năm dy họ Rào Tre là by nhiêu năm các cô phi chi ra mt phn tin lương ít i mua sm đồ dùng hc tp, sách v cho hc sinh. Cô Lĩnh cũng thừa nhn rng, nhng đứa tr bản Rào Tre tiếp thu chm. Ch có mở lớp ti bn mi giúp cho các em tiếp thu được kiến thc.

Chiều sơn cước, ánh mt tri trên núi Ka Đay đỏ rc lên. Hc sinh của cô Xoa vn rn rã đánh vn tng ch. Trước lúc chia tay, chúng tôi nhìn lại lp hc mt ln nữa, thy được gic mơ “vượt núi” ca người Mã Liềng sau này

V.Dũng – V.Định – Đất Vũ

Theo Dân trí

 

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)