Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

Những người thầy không biên chế

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Ông Nam đang kèm học trò - Ảnh: H.MCó những thy cô không thuc biên chế ca ngành giáo dc nhưng h có hơn chc năm t nguyn đứng lp…

Ông nông dân gieo… chữ

Cầm phấn viết bng đã gn 10 năm, chưa lúc nào ông Hoàng Văn Nam thôn Đại Lâm (xã Tam Đa, huyn Yên Phong, Bc Ninh) nhn mình là thầy giáo.

Từ cày rung sang cày ch

Ông Nam mời chúng tôi vào nhà. Đó là mt căn nhà 2 tng cũ k, tunh toàng, cả nhà ông trên căn gác 2, còn tng 1 là lp hc vi dăm bộ bàn ghế, chiếc bng đen nh xinh.

Chia sẻ v cái duyên đến vi ngh “gõ đầu tr”, ông Nam tâm s: “Tôi chuyển t cày rung sang cày ch xut phát t vic dy đứa con ln ca mình cách đây 10 năm”. Ban đầu ông Nam ch nhn kèm con cháu trong nhà: “Cũng toàn đứa hc kém vì chúng b hng kiến thc. Đứa nào đến hc thì điu đầu tiên tôi cũng dành thi gian nghe chúng nói vì sao mình chán học. Có đứa bo là do cô giáo ging bài nhanh quá, có đứa nói ham chơi đin t, có đứa vì chuyn gia đình… Mi đứa tôi đều đưa ra li khuyên để chúng hiu mà toàn tâm cho chuyn hc. Tôi dy môn Toán vì đó là môn bn, nếu hc được, các môn khác chúng biết phương pháp và s t hc được tt”. Tiếng lành đồn xa, rt nhiu gia đình mun đưa con đến cho ông Nam kèm cặp. Lúc này ông Nam mi tá ha: “Tôi không phi là thy giáo, tôi không thể nhn ba để dy được”. Nhưng ri các bc ph huynh tha thiết quá, ông Nam đánh liu, tiêu chí ca bác là ch nhn kèm cp những em hc sinh yếu kém, b hng kiến thc.

Sàng lọc hc trò

Ông Nam bộc bch: “Qua tìm hiu tôi được biết, đứa khá không thích cách dạy ca tôi vì chúng đã biết hết, nghe li thy rt chán. Còn đứa nào kém thì lại cm thy thích thú. Biết vậy, tôi nói thng vi ti nhỏ là phải tách nhau ra, không hc chung được. Cháu hc khá có th hc riêng một lp, bác s dy kiu khác”.

Chính sự sàng lọc học trò mà lp ca ông Nam ch t 10 đến 15 em nên ai ông cũng biết tính cách, cũng hiu được đim yếu để khc phc, rèna. Hơn thế ông Nam cũng rt thoi mái trong cách ngi hc. Thông thường ông ngi cùng bàn vi hc sinh để tin ch bo luôn cho các em.

Đồ đạc ca c gia đình ông Nam trong căn gác 2 rng chng 20m2 có 1 bộ bàn ghế nha, 1 chiếc tivi nh, 1 chiếc võng, 1 chiếc giường. Còn lại tt c nhng ch trng được tn dng để sách. Góc bên trái phòng là hàng trăm cun sách tham kho môn toán của ông Nam tích trữ gn 10 năm nay, góc bên phải là hàng chc chng sách giáo khoa cũ.

Thực tế, cuc sng hin nay ca gia đình ông Nam vn rt khó khăn, tuy ngày nào cũng có người đến hc, thm chí có ngày phi dy 3 ca liên tục.  “Ban đầu tôi không nhn tiền thì b m các cháu mang quà sang biếu, thú tht có nhiu cái tôi không dùng được mà không nhn thì họ lại trách. Sau đó tôi thu tin vi mc t 3.000 đồng đến 5.000 đồng/cháu, hc riêng 1 cháu thì tùy tâm gia đình. Có nhng cháu nhà khó khăn tôi min phí hoàn toàn”, ông Nam bộc bch.

Ông Nam có nhắc ti mt “s c” khi có đông hc sinh đến hc: “Có một  cô giáo trong xã xung nhà yêu cu tôi ngng dy vì nói tôi không có bằng cp gì dy như thế này là phm pháp. Lúc đó tôi cũng hoang mang lắm vì đúng mình chỉ là anh nông dân. Nhưng sau, chính quyn xã rt ng hộ bo tôi c tiếp tc kèm cp các cháu, nên tôi yên tâm phn nào”.

Hồng Minh – Káp Thành Long (TTO)

 

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)