Nhịp cầu sư phạmNhịp sống học đường

Nỗi ưu tư của những người “gieo” chữ

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Dù đã được Nhà nước quan tâm ưu đãi v đời sng, nhưng hin nay giáo viên vùng núi, vùng sâu, vùng xa vẫn đang phi chu rt nhiu thit thòi so vi các đồng nghiệp min xuôi. Chính vì vy, bên cnh khao khát v vic được ci thin đời sống tinh thn, các thy cô cũng bày t nhiu băn khoăn v chính sách thu hút, đãi ng đối vi nhng người đang ngày đêm “cõng” ch lên non.

Không dám mơ chuyn chuyn vùng.

Trong các chuyến đi công tác vùng cao, chúng tôi đã gp rt nhiu thy cô giáo là người min xuôi, hoc người nơi khác lên dy hc nhng bn làng xa tít tp. Theo qui định ca Nhà nước, thi hn luân chuyn nhà giáo, cán b qun lý giáo dục ( người ta gi tắt là chuyển vùng) nhng nơi có điu kin kinh tế xã hi đặc bit khó khăn là 3 năm đối vi n và 5 năm đối vi nam. Nhưng trên thc tế có lẽ ít người được chuyn vùng đúng như qui định nói trên, nếu như không mun nói là họ đang phi nm vùng… vô thi hạn.

trường Tiu hc và THCS xã Bn Khoang ( huyn Sa Pa- Lào Cai), đa phn giáo viên đều có thi gian công tác t 9, 10 năm tr lên như thy Lượng, thy Hoà, cô Liên, cô Lý…Gắn bó vi đồng bào, vi hc sinh lâu quá ri nên dường như không ai trong số h còn nghĩ ti vic chuyn vùng. Thy Hoà (quê Hà Nam ) trm ngâm, nếu ai cũng mun v xuôi thì bn tr đây s thit thòi lm. Do cuc sng ca người dân còn nghèo, nên họ vn coi trng vic no cái bng hơn là no con ch. Ngày mùa trẻ con cũng phi ra đồng giúp bố m làm nương ry, có em ngh hc hàng tun không hề có lý do. Vy là các thy cô giáo li phi chia nhau đến tng nhà vn động hc sinh tr li lp. vùng cao heo hút này, các thy cô va là giáo viên, đồng thi kiêm luôn cán b làm công tác dân vn. Rt vt v, nhưng ri cũng phi quen. Thầy giáo Vân (quê Thái Nguyên) cho biết, v chng thy đã gn bó vi hc sinh trường THCS Bn Khoang 6 năm nay. Trước đó, được hưởng mc lương thu hút bằng 70% lương chính, cng vi thâm niên công tác nên mi tháng thầy cũng có vài triệu đồng. Gi đã nm ngoài thi hn 5 năm đối vi nam giáo viên, thu nhp ca thầy còn khong 2,4 triu đồng/tháng. S tin này phi ăn tiêu dè xn mi đủ sống tùng tim, bi giá c sinh hot đây rt đắt đỏ, thm chí còn đắt hơn nhiều so với dưới xuôi.

Ông Nguyễn Hu Đức, Phó phòng GDT huyn Sa Pa cho hay, t l giáo viên là người các huyn khác trong tnh và các tnh khác đến Sa Pa dy hc chiếm khong 70%. Việc luân chuyn giáo viên nơi đây có nhng cái khó, trong s khó khăn chung của c nước, nhưng cũng có nhng cái khó riêng địa phương. Vì là mt huyện vùng núi, nên cho dù có luân chuyn thế nào chăng na thì cũng ch chuyển h t xã vùng núi này sang xã vùng cao khác. Huyn có các trường Mm non, Tiểu hc, THCS đặt ti Thị trn Sa Pa, song cũng không th đáp ng nhu cu mun chuyền công tác ca tt c giáo viên trên địa bàn. Ch nhng trường hp đặc bit như thy giáo Lượng (chng cô Mười – Hiu trưởng trường tiu hc Bn Khoang đã bị thit mng do lũ cun trong ngày khai giảng) được phòng GDT ưu ái, chuyn công tác từ trường tiu hc Bn Khoang ra dy ti trường tiu hc Lao Chi (Thị trấn Sa Pa) để thy có thêm điu kin chăm sóc con nhỏ.

Và những trăn tr v chính sách đãi ngộ.

Hiện nay, nhng xã vùng 2, vùng 3 thu nhập ca giáo viên trông ch ch yếu vào tiền lương ca Nhà nước, không có thêm bt k mt khon thu nào khác. Vic dy thêm cho học sinh đều do giáo viên t nguyn, thm chí va vn động các em đi học, va phi đến ph đạo tn nhà. Cô M Dung- giáo viên trường THCS Nà Bó ( Main, Sơn La) k, thy các thy cô đi li vt v, xa xôi hàng chc cây s ti trường dy thêm, Ban Giám hiu có đề xut thu mi em hc sinh 2 ngàn đồng/tháng để h tr tin xăng xe cho giáo viên đứng lp. Tin thì chưa thu được, nhưng nghe tin phải đóng góp đã có nhng hc sinh mun b hc. Cô Dung ngm ngùi, 2 ngàn đồng là s tin không đáng k vi mt gia đình bình thường, nhưng vi nhng hộ quá nghèo thì đây cũng là mt khon phi lo.

Được biết, Mai Sơn có 11 xã thuc din khó khăn (vùng 2) và 4 xã đặc bit khó khăn (vùng 3). Nhưng ging như nhiu địa phương vùng núi khác đang thc hin Nghị định 61/2006/ NĐ– CP (ngày 20-6-2006), ch nhng giáo viên đang đứng lp ở các xã vùng 3 mới được hưởng chế độ ph cp thu hút đặc bit bng 70% lương hin hành. Theo ông Nguyễn Vit Cường, Trưởng phòng GDT huyn, đa s giáo viên đang dy hc nhng xã vùng 2, vùng 3 Mai Sơn là người nơi khác đến. Trên thực tế điu kin kinh tế xã vùng 2 cũng chng hơn gì xã vùng 3, trong khi trường lp còn xập x, nhà cho giáo viên chưa đủ thì riêng giáo viên vùng 2 lại không nhn được tin tr cp ưu đãi. Điu này vô hình trung đã gây tâm lý chán nản, đôi khi là bi quan trong đội ngũ giáo viên đang công tác ti các đim lẻ. y là chưa k h thuc din tăng cường t 3- 5 năm, nhưng đã quá thi hn trên mà vẫn chưa thy động tĩnh gì v ngày v vùng thp. Vì vy, trong s rt nhiều yếu t góp phn nâng cao cht lượng giáo dc vùng cao, ông Cường kiến nghị cần phi quan tâm hơn na đến đời sng ca giáo viên vùng 2, để h yên tâm bám trường, bám lp, “gieo” được nhiu con ch trên non.

Thu Hương

 Theo Giáo dục & Đào tạo

 

Bình luận (0)