Sự kiện giáo dụcVấn đề - Sự kiện

Tăng dự trữ hàng hóa phục vụ thị trường Tết Quý Mão

Tạp Chí Giáo Dục

Thi đim này, các doanh nghip đã hoàn tt chun b ngun nguyên liu và bt tay sn xut hàng phc v th trưng Tết Quý Mão 2023. S Công thương TP.HCM d báo nhu cu tiêu dùng tăng nhưng vn đm bo lưng hàng hóa và n đnh giá.


TP.HCM đm bo đ lưng hàng hóa phc v th trưng Tết Quý Mão 2023

Sc mua d báo tăng mnh

Theo Sở Công thương TP.HCM, nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng thực phẩm của người dân tăng cao vào dịp Tết dương lịch và Tết Nguyên đán. Đặc biệt năm nay TP đang phục hồi tốt sau đại dịch nên sức mua dự báo sẽ tăng mạnh so với hai năm trước. Nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của người dân, TP chuẩn bị hàng chục ngàn tấn hàng hóa phục vụ thị trường Tết Quý Mão 2023. Cụ thể, về lương thực có 5.253 tấn; 2.031 tấn đường; 2.356 tấn dầu ăn; 5.603 tấn thịt gia súc, 8.481 tấn thịt gia cầm; 1.485 tấn thực phẩm chế biến; 297 tấn thủy hải sản….

Nhận định về sức tiêu thụ hàng hóa trong thời gian tới, ông Nguyễn Thanh Hoàng – Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH Thực phẩm Trường An cho rằng, thông thường, lượng hàng dự trữ phục vụ thị trường Tết tăng từ 20-30%. Tuy nhiên, năm nay sau biến cố đại dịch Covid-19, tâm lý người tiêu dùng không còn căng thẳng vì dịch Covid-19 nên có thể mua sắm thoải mái hơn, sức mua sẽ tăng mạnh. Không chỉ cung cấp hàng hóa cho TP.HCM mà năm nay còn mở rộng thị trường miền Đông, các tỉnh miền Tây, do đó, công ty cũng đã có kế hoạch dự trữ lượng hàng lên khoảng 40% so với cùng kỳ năm trước.

TP.HCM phục hồi tốt sau đại dịch Covid-19, đây là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất và phân phối hàng hóa phục vụ thị trường Tết. Đại diện Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (Vissan) dự đoán sức mua sẽ tăng mạnh trong quý 4/2022 và tháng 1-2023. Doanh nghiệp này cũng cam kết sẽ cung ứng đủ hàng trong thời gian trước và sau Tết với giá ổn định. Theo kế hoạch, Vissan chuẩn bị 2.000 tấn thực phẩm tươi sống, tăng 30% so với năm 2022; 4.200 tấn thực phẩm chế biến (tăng 10%). 

Lãnh đo S Công thương TP cho biết, d báo sc tiêu th hàng hóa s tăng cao so vi hai năm trưc bi TP đang phc hi tt sau đi dch. Vì vy, TP s xây dng ngun hàng bình n th trưng vi ngun hàng d tr chiếm 25-43% so vi nhu cu. Mt trong nhng gii pháp đm bo ngun hàng cung ng là giám sát th trưng, tránh tình trng đu cơ, găm hàng; trin khai nhiu hot đng khuyến mãi các mt hàng tiêu dùng đ kích cu th trưng.

Là doanh nghiệp cung cấp sản lượng lớn trứng gia cầm trong nhiều năm, để đảm bảo lượng hàng cung cấp cho người tiêu dùng Tết Quý Mão 2023, Công ty TNHH Ba Huân cũng tăng 20% sản lượng hàng so với năm ngoái. Bà PhạmThị Huân – Tổng Giám đốc công ty cho biết, đến thời điểm này chưa dự kiến giá bán lẻ nhưng vì tham gia chương trình bình ổn giá nên phải dự trữ thức ăn chăn nuôi và giữ giá ổn định.

Hn chế tăng giá hàng tiêu dùng

Ông Trương Chí Thiện – Tổng Giám đốc Công ty Vĩnh Thành Đạt lạc quan: “TP vừa điều chỉnh tăng giá trứng gia cầm, giá các loại nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi có xu hướng giảm, đặc biệt là giá xăng dầu đang trên đà giảm… Do vậy, giá trứng gia cầm sẽ giữ ổn định trong thời gian tới. Nhận định về sức mua hiện nay, ông Thiện khẳng định, những ngày này sức mua có chuyển biến mạnh, tuy nhiên với sản lượng dồi dào, doanh nghiệp đủ khả năng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng tăng 50% trong tháng chạp”.

Nhằm ổn định thị trường từ nay đến cuối năm, Sở Công thương TP.HCM tiếp tục triển khai công tác bình ổn thị trường nhằm hạn chế việc tăng giá hàng hóa tiêu dùng, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm. Kết nối với các doanh nghiệp chủ động triển khai các giải pháp tăng cường liên kết vùng nguyên liệu với các tỉnh, thành, thúc đẩy việc chia sẻ thông tin, dữ liệu tình hình sản xuất cung ứng và thị trường tiêu thụ. Đồng thời hình thành các chuỗi cung ứng sản xuất hàng hóa trước các tác động của thiên tai, dịch bệnh và tác động khác.

Lãnh đạo Sở Công thương TP cho biết, dự báo sức tiêu thụ hàng hóa sẽ tăng cao so với hai năm trước bởi TP đang phục hồi tốt sau đại dịch. Vì vậy, TP sẽ xây dựng nguồn hàng bình ổn thị trường với nguồn hàng dự trữ chiếm 25-43% so với nhu cầu. Một trong những giải pháp đảm bảo nguồn hàng cung ứng là giám sát thị trường, tránh tình trạng đầu cơ, găm hàng; triển khai nhiều hoạt động khuyến mãi các mặt hàng tiêu dùng để kích cầu thị trường.

T.An

 

Bình luận (0)