Hội nhậpGiáo dục phát triển

Tạo khát vọng thay đổi trong hiệu trưởng trường ĐH

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Ông Minh: m 2007, đã có 2 đoàn hiu trưởng, hiu phó các trường ĐH hàng đầu Việt Nam tham dự khóa hc bi dưỡng ti Vit Nam và Nht Bn. Năm nay, sẽ có thêm 200 nhà qun lý các trường ĐH, CĐ tham d bi dưỡng Nht Bản và M. Ông Lê Phước Minh, Phó Giám đốc HV Qun lý Giáo dc, thành viên ban tổ chc xây dng và trin khai chương trình, khẳng định nhng khóa học trong 2 tun ngn ngi này không ch đơn thun là “cưỡi nga xem hoa” mà sẽ đạt k vng đem li thay đổi ln cho qun tr ĐH ca Việt Nam.

Ông Minh cho biết thêm theo d kiến, đến năm 2010, s có ít nht 1000 hiu trưởng, hiu phó được đào to theo phương thc này. Sau đó chương trình còn mở rng vi các đối tượng kế cn, nhng người có tim năng trở thành nhà quản lý ĐH.

Chất lượng là điu rt khó tường minh

m 2007 đã có 2 đợt đưa các nhà qun lý các trường ĐH ca Vit Nam sang học hi kinh nghim Nht Bn, sau 1 năm nhìn li, ông thy chuyến đi đó có mang li nhng thay đổi nào trong phương thc qun tr các trường?

– Khi xây dựng chương trình cho khóa này, chúng tôi cũng đã tham kho những hiu trưởng, hiu phó tham gia 2 đợt thí đim năm 2007, h đều đánh giá vic tham gia khóa hc chính quy như thế này và có s chun bị bài bản thì tt hơn nhiu so vi các chuyến đi ch mang tính giao lưu.

Có thể chương trình này chưa mang li 1 ký kết hp tác c th nào cho các trường, nhưng nó li mang đến s rng m hơn v tm nhìn và chiến lược cho các trường, m rng cách thc trin khai qun tr mt trường ĐH đápng yêu cu mới

Các trường ĐH ca mình trước kia chđi “tour” ngó nghiêng hoc ký kết cụ th. Mc đích ca ln hc này đã được thm nhun vì hiu trưởng, hiệu phó là người hoch định tm nhìn, thiết kế tương lai cho 1 trường ĐH.

Chất lượng là điu rt khó tường minh hoc đo đếm nhưng nếu các năm sau, số lượng hc viên đăng ký tham gia vn cao thì đó là thành công.

Nhưng chúng tôi tin tưởng rng, nếu có th “chp” li nhng khonh khc trướcm 2007 và hin nay, thì s thy có s thay đổi v gam màu các trường. Có th có trường thay đổi nhiu, có trường thay đổi ít nhưng mức độ thì tùy thuc điu kin tng trường.

Các khóa học năm nay đã có điu chnh gì so vi 2 khóa thí đim, thưa ông?

– Các khóa thí đim năm 2007 ch làm riêng vi 1 trường ĐH ca Nht. Sau khóa thí đim này, chúng tôi nhn thy rng nếu ch làm vic vi 1 trường thì ưu đim là kho sát k tng mng ca 1 trường. Nhưng nó cũng không được tha nhn cao vì d b “nhàm” vì khi ra nước ngoài cn có sự nhìn nhận rng hơn, so sánh đối chiếu nhiu trường.

m nay, các GS đến t nhiu nước khác nhau và h đến đây vi các cách tiếp cận khác nhau, chính kiến khác nhau. Vì thế s giúp cho các nhà qun lý của Vit Nam có cách nhìn đa dng, không thiên lch theo chiu hướng nào c.

Ngay cả khi đi kho sát nước ngoài, chúng tôi cũng thiết kế sao cho ti cả những trường ln như Harvard hoc nhng trường tm trung để thy được sự đa dng.

Khóa học năm nay chia làm 2 phn. Phn đầu là 1 tun hc tp Vit Nam với các GS đến t M, Úc và Singapore.

Tuần thứ 2 chia làm 2 nhóm: đi kho sát thc tế ti M và Nht. Phn này được thiết kế sao cho 9 ni dung được trao đổi ti Vit Nam s được đối chng vi thc tế din ra các nước phát trin, các hc viên ca chúng ta sẽ trc tiếp hi và quan sát cách h vn hành nhng lý thuyết đó trong thc tế như thế nào.

Chương trình bồi dưỡng tp trung ch yếu vào qun tr trường ĐH, to ra mt khát vọng, nhu cu cn phi thay đổi chính ngôi trường ca mình trong bản thân mi hiu trưởng, hiu phó.

Nhưng ch 2 tun ngn ngi, liu có s chỉ  là “cưỡi nga xem hoa”?

– Đây là vn đề mà chúng ta thường hay đặt ra, đó là tương quan giữa số lượng và cht lượng. Nhưng khi xây dng chương trình này, chúng tôi đã tham khảo 1 chương trình hc 2 tun ca ĐH Harvard dành cho cán b qun lý của các trường ĐH, CĐ.

Đối với nhng người điu hành thì 1 chương trình như vy là phù hp. Các vị hiệu trưởng, hiu phó không th b trường quá lâu. Vì thế chúng tôi thiết kế chuyên đề và topic rt k. Các topic này được chính các hc viên trao đổi vi nhau ti Vit Nam như mt s “khi động” để sau khi sang M hoc Nht s đặt vn đề trao đổi tiếp vi các nhà quản lý bên đó. Như vy 2 tun này b tr cho nhau.

Các nước khác cũng làm như vy vì vài ba tháng là quá dài đối vi nhng nhà qun lý đương nhim.

Chuẩn b v con người để đón đầu chính sách mới

Các ông kỳ vng gì vào s thay đổi trong phương thc qun tr ca các trường sau khóa học này?

– Việt Nam đang trong thi k chuyn đổi t các trường ĐH qun tr theo kiu đóng và tập trung, ít tính trách nhim s chuyn sang hướng t ch và trách nhiệm cao. Các hiệu trưởng, hiệu phó tham gia lớp học. Ảnh: Lan HươngChúng tôi hy vng sau 3 năm s giúp mt s lượng ln hiu trưởng, hiu phó thay đổi quan niệm, cung cách qun tr trường. Điu đó sẽđóng góp đáng k cho ci cách qun tr trường ĐH Vit Nam.

Lúc đó nếu có ch th, quy định ca Chính ph, ca B GD-ĐT thì d được đi vào cuộc sng và chp nhn d dàng hơn. Đây là s chun b v mt con người để đón nhn nhng chính sách mi.

Nhưng nếu con người đã thay đổi nhưng ch mãi vn chưa thy chính sách thay đổi thì sao, thưa ông?

– Điu đó ít xy ra vì nếu gii đông các nhà qun tr, qun lý ĐH có cùng lối suy nghĩ như nhau thì chính sách ra t đó. Mà như vy s tt hơn là chính sách do một vài nhà lý thuyết ngi trong văn phòng viết ra.

Vì vậy, chúng tôi hy vng nhng tiếng nói chung, s đồng thun chung về những ci cách đổi mi được chính các hiu trưởng, hiu phó nói lên và Chính phủ xây dng nhng chính sách đáp ng được các yêu cu mong đợi đó thì nhng chính sách y mi đi vào cuc sng.

Khi các trường không t to ra mt trào lưu, phong cách qun tr mi nhà nước cũng khó đưa ra cơ chế vì các trường chưa sn sàng. Vì thế, đây là quá trình đôi bên. Các trường cũng hiu cơ chế chưa tt là do bn thân chúng ta chưa thc s đòi hi.

Theo ông, cơ chế hin hành đã to ra nhng động lc và cn tr gì cho quá trình qun tr các trường?

– Cơ chế qun tr hiện nay vn đang b gò bó, đặc bit là v tài chính và tuyển dng nhân s. Tuy nhiên có những cơ chế rt đổi mi như xây dng chương trình “mm” linh hot nhưng nhiu trường cũng chưa tn dng được. Các b mun giao thêm quyn cho các trường nhưng các trường chần chừ, nhiu vic vn mun ch B ra ch trương để làm cho dễ.

Trường ĐH không th qun tr tài chính như các cơ quan hành chính khác. Chúng ta phải có cơ chế m hơn. Các ging viên cũng không nên được tuyn dng theo kiểu “công chc nhà nước”. Thm chí nhiều trường ĐH quc tế đã vn dụng cơ chế qun tr tài chính và nhân s ca các công ty, doanh nghip và thực tế là h đã thành công.

Những chuyến đi này s giúp hiu trưởng, hiu phó các trường hiu rõ hơn về vận dng cơ chế qun tr công ty, nhưng tất nhiên, không phi biến nhà trường thành công ty, và áp dng trường mình.

Ở Việt Nam, chúng ta thường b nhim nhng người có trình độ chuyên môn cao làm chức v qun lý trường nhưng nhiu khi nhng người gii chuyên môn lại chưa chc đã tho qun lý

– Chúng ta có truyền thng b nhim ging viên gii đảm nhim chc vụ quản lý điu hành và thường ban đầu h rt lúng túng và khó khăn. Nhưng chúng tôi tin tưởng rng nhng người gii v chuyên môn tc là có khả năng hc hi thì h cũng s sm thích nghi với nhng thay đổi và yêu cầu ca công tác qun lý.

Những khóa học thế này là dp để các nhà qun lý nhìn li quá kh và nhìn ti những gì chun b làm trong tương lai. Nhng trao đổi gia nhng người đồng nhim các trường trong và ngoài nước, trao đổi với các ging viên sẽ giúp ích rt nhiu. Đối vi nhng người lãnh đạo cp cao các trường ĐH, CĐ thì h không cn cm tay ch vic. H ch cn thy mt lối ra, mt hướng đi là đủ.

Hiện nay đúng là có mt s lãnh đạo, ngay c bn thân tôi, đôi khi cũng thấy lúng túng không biết hướng đi ca trường mình s ra sao, v thế như thế nào. Những khóa hc thế này giúp ny sinh nhng ý tưởng mi, tinh thn sáng tạo và dám ci cách đổi mi ngay trong chính trường mình.

Lan Hương (thực hin)

Theo Vietnamnet

 

Bình luận (0)