Sự kiện giáo dụcVấn đề - Sự kiện

Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng: Tất cả các khâu của kỳ thi đều phải được thanh tra kỹ lưỡng

Tạp Chí Giáo Dục

Tt c các khâu ca k thi tt nghip THPT 2024 đu phi đưc thanh – kim tra hết sc chu đáo, kng, không chng chéo, tránh đ xy ra sơ sut. Mt sơ sut xy ra do ch quan, thiếu kim tra giám sát thì h ly rt ln, có th ch là 1 hi đng hay 1 phòng thi nhưng nh hưng đến toàn b k thi trên toàn quc.


Th trưng B GD-ĐT Phm Ngc Thưng phát biu

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng đã đặt ra yêu cầu nói trên với các cơ sở giáo dục ĐH, sở GD-ĐT trong hoạt động thanh – kiểm tra tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.

Công tác chun b chiếm ti 80% ca thành công

Bộ GD-ĐT vừa tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Tại đây, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng (Trưởng ban Chỉ đạo cấp quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024) cho biết, thời điểm này, ngành giáo dục có những công việc hết sức quan trọng là tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT. Năm nay cả nước cũng có khoảng 1 triệu thí sinh sẽ dự thi vào cuối tháng 6.

Đây là năm cuối cùng thí sinh sẽ thi Chương trình giáo dục phổ thông 2006 và năm tới sẽ có lứa thí sinh đầu tiên thi chương trình mới (chương trình 2018). Mặc dù kỳ thi, nội dung chuyên môn theo hai chương trình khác nhau nhưng tính chất không thay đổi, đều là cơ sở đánh giá chất lượng phổ thông, chất lượng quản lý của các trường và cung cấp kết quả đáng tin cậy phục vụ tuyển sinh vào ĐH và giáo dục nghề nghiệp.


Thí sinh đưc kim tra thông tin trưc khi vào phòng thi tt nghip THPT năm 2023

“Mỗi một sơ suất, mỗi một điều sai quy chế sẽ hệ lụy và tác động rất lớn đối với mục đích, yêu cầu, chất lượng kỳ thi, do vậy cần hết sức nghiêm túc, không được lơ là, chủ quan” – Thứ trưởng nhấn mạnh.

Thứ trưởng cho hay, năm nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và phối hợp tổ chức kỳ thi rất sớm; trong đó có 5 nhóm vấn đề được đặc biệt quan tâm. Thứ nhất, công tác lãnh đạo, chỉ đạo phải sâu sát, toàn diện. Thứ hai, công tác phối hợp phải nhịp nhàng, chặt chẽ, hiệu quả vì kỳ thi diễn ra trên toàn quốc, đối tượng tham gia lớn, nhiều chủ thể, các bộ, ngành, địa phương…

Thứ ba, công tác chuẩn bị phải chu đáo và kỹ lưỡng, vì đây là hoạt động rất quan trọng. Có những tài liệu về quản lý và điều hành chỉ ra rằng công tác chuẩn bị chiếm tới 80% của thành công, tổ chức thực hiện chiếm 20%. Thứ tư, công tác chuyên môn phải thực hiện đúng quy chế, quy trình. Thứ năm, công tác truyền thông phải chủ động, kịp thời, đầy đủ.

Mi sơ sut s nh hưng toàn b k thi

Thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay cả nước có hơn 1 triệu thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT, tăng không đáng kể so với năm 2023. Trong đó, số thí sinh tự do là 45.344, tăng 1%. Các tỉnh, thành phố có số thí sinh đăng ký dự thi nhiều nhất gồm: Hà Nội (109.078 thí sinh); TP.HCM (88.196 thí sinh); Thanh Hóa (38.677 thí sinh). Các tỉnh có số lượng đăng ký dự thi ít nhất là: Kon Tum (5.052 thí sinh); Lai Châu (4.211 thí sinh); Bắc Kạn (3.180 thí sinh).


Giám th
 viết s báo danh ca thí sinh trưc gi thi

Theo kế hoch, k thi tt nghip THPT năm nay đưc t chc vào 4 ngày là 26, 27, 28, 29-6. Trong đó, ngày 26-6, thí sinh làm th tc d thi. Trong ngày 27-6, bui sáng thí sinh d thi môn ng văn và bui chiu thi toán. Ngày 28-6, bui sáng các em thi các bài khoa hc t nhiên, khoa hc xã hi và bui chiu thi ngoi ng. Ngày 29-6 là ngày thi d phòng.

Thi gian công b kết qu thi d kiến vào 8 gi 00 ngày 17-7. Sau đó, các đa phương tiến hành xét tt nghip cho hc sinh và s dng kết qu thi tt nghip đ xét tuyn ĐH, CĐ theo kế hoch.

Để kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc, công bằng, khách quan, theo Thứ trưởng, công tác thanh tra, kiểm tra hết sức quan trọng. Thứ trưởng đề nghị sau hội nghị tập huấn, các trường ĐH tổ chức tập huấn cho những thành viên tham gia các đoàn thanh tra, kiểm tra của cơ sở giáo dục ĐH, của các sở GD-ĐT với yêu cầu cao nhất là tất cả các đối tượng, thầy cô tham gia vào đoàn thanh tra đều phải được tập huấn nghiệp vụ thanh tra và nắm chắc, nắm kỹ quy trình, nội dung thanh tra.

Thứ trưởng mong muốn các thầy cô, ngoài quy chế cần lưu ý tới phương pháp, cách thức thanh tra, kiểm tra; tinh thần, thái độ, lời nói không tạo ra những căng thẳng, áp lực cho đồng nghiệp, đặc biệt cho thí sinh.

Thứ trưởng yêu cầu tất cả các khâu của kỳ thi đều phải được thanh – kiểm tra hết sức chu đáo, kỹ lưỡng, không chồng chéo, tránh để xảy ra sơ suất. Chỉ một sơ suất xảy ra do chủ quan, thiếu kiểm tra giám sát thì hệ lụy rất lớn, có thể chỉ là 1 hội đồng hay 1 phòng thi nhưng ảnh hưởng đến toàn bộ kỳ thi trên toàn quốc.

“Do vậy, ngoài lực lượng khác như giám thị, lãnh đạo hội đồng… thì vai trò các thầy cô trong những đoàn thanh tra, kiểm tra của các cơ sở giáo dục ĐH, các sở GD-ĐT là hết sức quan trọng” – Thứ trưởng nói.

Mê Tâm

 

Bình luận (0)