Y tế - Văn hóaSức khỏe đời sống

Thương hàn – Bệnh lây qua ăn uống

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

Trong điu kin thi tiết mưa lũ, các bnh truyn nhim đường tiêu hóa rt dễ bùng phát. Một trong nhng bnh lý nguy him đó là bnh thương hàn. phát hin bnh sm s làm gim các biến chng, t l t vong mà còn góp phần hu hiu nhm ngăn chn vic phát sinh và lan tràn ca các dòng vi khuẩn kháng kháng sinh.

Bệnh ch yếu lây qua đường ăn ung

Thủ phạm gây ra bnh thương hàn chính là vi khun salmonella typhi. Salmonelleae thuộc h Enterobacteriaceae vi ch mt dòng duy nht là Salmonella và được ly t tên nhà khoa hc người M, D.E. Salmon. Đây là trực khun gram âm (-), hiếu khí tùy nghi di động. Salmonella có ba loại kháng nguyên b mt (kháng nguyên thân O, kháng nguyên lông H và kháng nguyên độc).

Salmonella xâm nhập vào cơ th qua đường ming và hu hết là do ăn phi thc ăn bị nhiễm như thc phm, sa, nước ung… Sau khi xuyên qua hàng rào acid dạ dày, vi khun di động v phía rut non và sinh sn đó, tiếp tc chui qua màng nhày vào thành ruột và đi vào máu. Vi khun sẽ được chuyên chở bi nhng tế bào bch cu gan, lách và ty xương. Khi đó vi khuẩn s sinh sôi ny n trong tế bào ca nhng cơ quan này và quay lại dòng máu. Vi khun xâm nhp vào túi mt, h thng ng mt và mô limpho trong ruột. Ti đây, chúng sinh sôi nảy n vi s lượng ln. Khi vi khuẩn vào trong rut, nó có th được chn đoán bng cách ly phân đem đến phòng xét nghim để cy. Mt xét nghim khác là xét nghim Widal giúp phát hiện và lượng giá kháng th ca vi khun thương hàn trong máu và trong nước tiu.

Bệnh thương hàn là do lây truyn qua đường ăn ung bi nước hay thc ăn bị nhiễm. Bnh nhân b bnh cp tính có th lây ra môi trường nước xung quanh qua phân, ở giai đon cp các cht thi (phân) có cha nng độ vi khuẩn rt cao.

Chỉ có 3-5% trở thành người mang trùng sau giai đon bnh cp. Mt s bnh nhân bị bnh nh, có th h không nhn biết được. Nhng người này về lâu dài có thể tr thành người lành mang trùng. Vi khun thương hàn sinh sôi trong túi mật, ng mt hay trong gan và đi vào trong ruột, chúng có thể sng sót vài tun trong nước hay cht thi khô. Nhng người mang trùng mn tính này thường không có triu chng và là ngun lây bệnh st thương hàn trong nhiu năm.

Biểu hin ca bnh thương hàn

Khi vi khuẩn Salmonellae typhi xâm nhập vào cơ th s gây ra triu chng sốt cao, đau đầu, mt mi, chán ăn, nhp tim chm (du hiu mch nhit phân ly), khoảng 25% có nt hng ban trên cơ th. Người bnh đau bng, nôn, táo bón hoặc tiêu chy, phân đen hoc có máu. Bng trướng, gan to, lách hơi to, có dấu hiu óc ách h chu phi. Nếu không được chn đoán và điu tr kp thi s gây ra nhng biến chng nguy him như chy máu ruột, thng rut do các vết viêm loét hch Payer hoc b ri lon chức năng não và d gây ra t vong.

Bệnh phó thương hàn (paratyphoid fever) cũng có hình nh lâm sàng tương tự như bnh thương hàn nhưng nh hơn và t l t vong thp hơn nhiu. Trường hp b nhim khun thương hàn không có biu hin toàn thân mà chỉ có biu hin viêm d dày – rut do vi khun Salmonella typhimurium hoặc Salmonella enteritidis t động vt nhim vào thc phm thì gi là bệnh nhim khun thc ăn do vi khun Salmonella hoc bnh Salmonella.

Tất cả mi người đều có th b cm nhim bi vi khun gây bnh thương hàn. Thời k bnh ph thuc vào s lượng vi khun xây nhp, có th t vài ngày tới vài tháng, nhưng thông thường t 1-3 tun. Đối vi vi khun phó thương hàn gây bnh viêm d dày- rut thì thi gian bnh t 1-10 ngày.

Điu tr và phòng bnh như thế nào?

Bệnh thương hàn được điu tr bng kháng sinh nhằm tiêu dit vi khun Salmonella. Trước khi s dng kháng sinh, t l t vong ca bnh là 10%. Tử vong xy ra là do vi khun thương hàn gây viêm phi, xut huyết tiêu hóa (chảy máu đường rut) hay thng rut. La chn kháng sinh điu trị thương hàn phi là nhng thuc kháng sinh đặc hiu vi Salmonella như ceftriaxon, ciprofroxaxin, pefloxaxin… các thuc này có tính cht khuếch tán đến nhiu cơ quan trong cơ th. Bên cnh điu tr kháng sinh phải chú ý đến cân bng đin gii, chế độ dinh dưỡng hp lý (nhng trường hp nhn ăn khi có xut huyết tiêu hóa nng hoc nghi ng thng ruột), điu tr triu chng và các biến chng kèm theo.

Để phòng bệnh hu hiu cn kim tra nghiêm ngt các quy định v v sinh an toàn thực phm, ngun nước sinh hot, chất thi ca người và gia súc. Cách ly bệnh nhân mc bnh thương hàn khi hết triu chng lâm sàng và kết qu phân lp vi khun 3 ln cách nhau 24-48 gi âm tính.

Trong vùng có nhiều người mc bnh hoc vùng b lũ lt, ô nhim môi trường nặng cn được sát khuẩn bng dung dch Cloramin B, vôi bt. nhng nơi bệnh thương hàn thường xuyên xy ra nên tiêm phòng bng vaccin, tùy từng hiu lc ca tng loi vaccin có th tiêm nhc li sau 2-5 năm.

BS. Đỗ Minh Hải

Theo Sức khoẻ & Đời sống

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)