Hướng nghiệp - Tuyển sinhThông tin hướng nghiệp

Toàn cảnh chỉ tiêu tuyển sinh của ĐHQG Hà Nội năm 2009

Tạp Chí Giáo Dục

Năm 2009, trường ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển 5.710 chỉ tiêu vào 5 trường và hai khoa thành viên, tăng gần 10% so với năm ngoái. Hầu hết chỉ tiêu các trường thành viên đều giữ ổn định hoặc tăng nhẹ, một số trường có mở thêm ngành học mới. 
Tên trường
Mã trường
Mã ngành
Khối thi
Chỉ tiêu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ (Nhà E3, 144 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội); ĐT: (04) 37547865
Các ngành đào tạo:
 
 
 
580
Khoa học máy tính (*)
QHI
104
A
60
Công nghệ Thông tin (**)(Gồm các chuyên ngành: Các hệ thống thông tin, Công nghệ phần mềm, Khoa học máy tính, Mạng và truyền thông máy tính)
QHI
105
A
260
Công nghệ Điện tử Viễn thông (*)
QHI
109
A
60
Vật lý kỹ thuật (Gồm các chuyên ngành: Công nghệ quang tử, Công nghệ nanô, Công nghệ nanô sinh học, Vật lý tính toán)
QHI
115
A
60
Cơ học kỹ thuật (Gồm các chuyên ngành: Cơ điện tử, Công nghệ vũ trụ, Thủy khí công nghiệp và môi trường, Cơ học kỹ thuật biển)
QHI
116
A
60
Công nghệ Cơ điện tử (Gồm các chuyên ngành: Hệ thống cơ điện tử, Chế tạo thiết bị, Đo lường và điều khiển, Hệ thống vi cơ điện tử và nanô cơ điện tử, Kỹ thuật robot, Chẩn đoán kỹ thuật)
QHI
117
A
80
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN(334 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội); ĐT: (04) 38585279; (04) 38583795
Các ngành đào tạo:
 
 
 
1.380
Khoa Toán – Cơ – Tin học
 
 
 
280
Toán học (**)
QHT
101
A
 
Toán – Cơ (**)
QHT
102
A
 
Toán – Tin ứng dụng
QHT
103
A
 
Khoa Vật lý
 
 
 
140
Vật lý (*)
QHT
106
A
 
Khoa học vật liệu
QHT
107
A
 
Công nghệ Hạt nhân
QHT
108
A
 
Khoa Khí tượng – Thủy văn – Hải dương
 
 
 
150
Khí tượng – Thủy văn – Hải dương học (**)
QHT
110
A
 
Công nghệ Biển
QHT
112
A
 
Khoa Hóa học
 
 
 
170
Hoá học (**)
QHT
201
A
 
Công nghệ Hoá học
QHT
202
A
 
Khoa Địa lý
 
 
 
120
Địa lý (**)
QHT
204
A,B
 
Địa chính
QHT
205
A,B
 
Khoa Địa chất
 
 
 
170
Địa chất (*)
QHT
206
A
 
Địa kỹ thuật – Địa môi trường
QHT
208
A
 
Quản lý tài nguyên thiên nhiên
QHT
209
A
 
Khoa Sinh học
 
 
 
180
Sinh học (*)
QHT
301
A,B
 
Công nghệ Sinh học
QHT
302
A,B
 
Khoa Môi trường
 
 
 
170
Khoa học Đất
QHT
203
A,B
 
Khoa học Môi trường (**)
QHT
303
A,B
 
Công nghệ Môi trường
QHT
305
A
 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (336 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội); ĐT: (04) 38585237; (04) 35575892
Các ngành đào tạo:
 
 
 
1.450
Tâm lý học
QHX
501
C,D1,2,3,4,5,6
80
Khoa học quản lý (**)
QHX
502
C,D1,2,3,4,5,6
130
Xã hội học
QHX
503
C,D1,2,3,4,5,6
80
Triết học (**)
QHX
504
C,D1,2,3,4,5,6
90
Chính trị học
QHX
507
C,D1,2,3,4,5,6
50
Công tác xã hội
QHX
512
C,D1,2,3,4,5,6
80
Văn học (**)
QHX
601
C,D1,2,3,4,5,6
110
Ngôn ngữ học (*)
QHX
602
C,D1,2,3,4,5,6
60
Lịch sử (**)
QHX
603
C,D1,2,3,4,5,6
110
Báo chí
QHX
604
C,D1,2,3,4,5,6
100
Thông tin – Thư viện
QHX
605
C,D1,2,3,4,5,6
80
Lưu trữ học và Quản trị văn phòng
QHX
606
C,D1,2,3,4,5,6
80
Đông phương học
QHX
607
C,D1,2,3,4,5,6
120
Quốc tế học
QHX
608
C,D1,2,3,4,5,6
100
Du lịch học
QHX
609
C,D1,2,3,4,5,6
100
Hán Nôm
QHX
610
C,D1,2,3,4,5,6
30
Nhân học
QHX
614
C,D1,2,3,4,5,6
50
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ(Đường Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, Hà Nội); ĐT: (04) 37547269; 37548874
Các ngành đào tạo:
 
 
 
1.270
Tiếng Anh (phiên dịch) (**)
QHF
701
D1
620
Sư phạm tiếng Anh (**)
QHF
711
D1
Tiếng Anh (***)(Gồm các chuyên ngành: Tiếng Anh Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh Kinh tế đối ngoại, Tiếng Anh Tài chính – Ngân hàng)
QHF
721
D1
Tiếng Nga (phiên dịch)
QHF
702
D1,2
70
Sư phạm tiếng Nga (**)
QHF
712
D1,2
Tiếng Pháp (phiên dịch)
QHF
703
D1,3
150
Sư phạm tiếng Pháp (**)
QHF
713
D1,3
Tiếng Trung Quốc (phiên dịch)
QHF
704
D1,4
170
Sư phạm tiếng Trung Quốc (**)
QHF
714
D1,4
Tiếng Đức (phiên dịch)
QHF
705
D1,5
80
Tiếng Nhật (phiên dịch)
QHF
706
D1,6
125
Sư phạm tiếng Nhật
QHF
716
D1,6
Tiếng Hàn Quốc (phiên dịch)
QHF
707
D1
55
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ (Nhà E4, 144 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội); ĐT: (04) 37547506 (305)
Các ngành đào tạo
 
 
 
430
Kinh tế chính trị
QHE
401
A,D1
80
Kinh tế đối ngoại (**)
QHE
402
A,D1
110
Quản trị kinh doanh (*)
QHE
403
A,D1
60
Tài chính – Ngân hàng (***) (Gồm các chuyên ngành: Thị trường tài chính, Kinh doanh ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính – Ngân hàng tiếng Anh)
QHE
404
A,D1
120
Kinh tế phát triển
QHE
405
A,D1
60
KHOA LUẬT (Nhà E1, 144 đường Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, Hà Nội). ĐT: (04) 37546674
Các ngành đào tạo
 
 
 
300
Luật học (**)
QHL
505
A,C,D1,3
220
Luật kinh doanh
QHL
506
A,D1,3
80
KHOA SƯ PHẠM (Nhà G7, 144 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội); ĐT: (04) 37547969
Các ngành đào tạo
 
 
 
300
Sư phạm Toán học
QHS
111
A
50
Sư phạm Vật lý
QHS
113
A
50
Sư phạm Hoá học
QHS
207
A
50
Sư phạm Sinh học
QHS
304
A,B
50
Sư phạm Ngữ văn
QHS
611
C,D1,2,3,4
50
Sư phạm Lịch sử
QHS
613
C,D1,2,3,4
50
KHOA QUỐC TẾ
(144 Đường Xuân Thuỷ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội); Điện thoại: 37548065; 35571662; 35571994; 362852312
Các ngành đào tạo:
 
 
 
 
Đào tạo bằng tiếng Anh do trường ĐH đối tác của nước ngoài cấp bằng:
 
 
 
350
+ Kế toán và tài chính
 
 
 
150
+ Kinh tế đối ngoại
 
 
 
100
+ Quản trị kinh doanh
 
 
 
100
Đào tạo bằng tiếng Pháp do các trường ĐH của Pháp cấp bằng:
 
 
 
100
+ Bác sỹ Nha khoa
 
 
 
30
+ Kinh tế – Quản lý
 
 
 
70
Đào tạo bằng tiếng Nga do ĐHQGHN cấp bằng:
 
 
 
40
+ Kế toán, phân tích và kiểm toán
 
 
 
40
Đào tạo bằng tiếng Trung Quốc do các trường ĐH của Trung Quốc cấp bằng:
 
 
 
60
+ Kinh tế – Tài chính
 
 
 
20
+ Trung y – Dược
 
 
 
10
+ Hán ngữ
 
 
 
20
+ Giao thông
 
 
 
10
 Thông tin chung:
– Trường ĐH Khoa học Tự nhiên nhận hồ sơ dự thi và tổ chức thi khối A, B; Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn nhận hồ sơ dự thi và tổ chức thi khối C; Trường ĐH Ngoại ngữ nhận hồ sơ dự thi và tổ chức thi khối D1,2,3,4,5,6.
– Tuyển thẳng những thí sinh là thành viên đội tuyển Olympic quốc tế; ưu tiên xét tuyển những thí sinh đạt từ giải ba trở lên trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và có kết quả thi tuyển sinh ĐH năm 2009 đạt từ điểm sàn của Bộ Giáo dục và Đào tạo trở lên (không hạn chế số lượng).
– ĐHQGHN có 1.200 chỗ ở trong ký túc xá dành cho khóa tuyển sinh 2009.
– ĐHQGHN chưa có chương trình đào tạo đặc biệt dành cho thí sinh khiếm thị hoặc khiếm thính.
– Những ngành học có dấu (*) được đào tạo theo chương trình đào tạo đạt trình độ quốc tế do các giáo sư nước ngoài và giảng viên giỏi trong nước giảng dạy và hướng dẫn NCKH. Ngoài kiến thức và kỹ năng chuyên môn đạt trình độ quốc tế, sinh viên (SV) được ưu tiên hỗ trợ kinh phí học tiếng Anh để đạt điểm 550 TOEFL hoặc 6.0 IELTS. SV có kết quả học tập tốt, có cơ hội được nhận học bổng toàn phần hoặc bán phần của chương trình và học bổng của các doanh nghiệp, các tổ chức tài trợ; có cơ hội được đi đào tạo ở nước ngoài. Thí sinh trúng tuyển vào các ngành học khác có kết quả thi xuất sắc có thể được xét tuyển bổ sung vào các ngành học đạt trình độ quốc tế này.
– Những ngành học có dấu (**) được đào tạo theo chương trình đào tạo cả hệ chuẩn và hệ tài năng hoặc hệ chất lượng cao. SV hệ đào tạo tài năng và chất lượng cao được hưởng chế độ giảng dạy và học bổng đặc biệt. Sau khi trúng tuyển nhập học, sinh viên được đăng ký xét tuyển vào hệ tài năng, chất lượng cao theo quy định riêng của mỗi trường và khoa trực thuộc ĐHQGHN.
* Thông tin riêng:
1. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ: Điểm trúng tuyển theo ngành. Những thí sinh không trúng tuyển vào ngành đã đăng ký dự thi nếu có nguyện vọng sẽ được chuyển vào ngành có điểm trúng tuyển thấp hơn nếu còn chỉ tiêu.
2. TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN: Điểm trúng tuyển theo ngành, kết hợp với điểm trúng tuyển vào trường theo khối thi. Nếu thí sinh đủ điểm vào trường theo khối thi nhưng không đủ điểm vào ngành đã đăng ký dự thi sẽ được chuyển vào ngành khác cùng khối thi nếu còn chỉ tiêu.
3. TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN: Điểm trúng tuyển theo ngành. Chương trình đào tạo cử nhân Nhân học là một ngành mới, tích hợp kiến thức của các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn, y học, văn hóa và luật học; có tính quốc tế và ứng dụng cao.
– Chương trình đào tạo cử nhân ngành Tâm lý học, chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng do Tổ chức ĐH cộng đồng Pháp ngữ (AUF) tài trợ:
+ SV được tăng c­ường học tiếng Pháp và học một số môn chuyên ngành bằng tiếng Pháp. SV được hưởng các chế độ ưu đãi theo thỏa thuận giữa Trường và AUF.
+ Phương thức xét tuyển: Thí sinh trúng tuyển vào Tr­ường, nếu có nguyện vọng sẽ đăng ký để xét tuyển. Chỉ tiêu tuyển là 30 SV.
– Thí sinh trúng tuyển vào trường sẽ học một trong 4 ngoại ngữ: tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung, trừ một số ngành sau đây có quy định riêng:
+ Ngành Đông phương học: ngoại ngữ cơ sở chỉ học tiếng Anh;
+ Ngành Hán – Nôm: ngoại ngữ cơ sở và chuyên ngành chỉ học tiếng Trung;
+ Ngành Quốc tế học: Nếu số sinh viên đăng ký học tiếng Nga hoặc tiếng Pháp ít hơn 15 thì sinh viên sẽ chuyển sang học tiếng Anh.
4. TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ: Điểm trúng tuyển theo ngành. Môn thi ngoại ngữ được tính hệ số 2. Trong 1270 chỉ tiêu có 850 chỉ tiêu cho các ngành SP.
– Sau khi hoàn thành năm học thứ nhất, SV có cơ hội học bằng ĐH thứ 2 về một trong các ngành: Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh, Tài chính – Ngân hàng theo chương trình đào tạo liên kết giữa Trường ĐH Ngoại ngữ với Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN.
5. TRƯỜNG ĐH KINH TẾ: Điểm trúng tuyển theo ngành, kết hợp với điểm trúng tuyển vào trường theo khối thi. Nếu thí sinh đủ điểm vào trường theo khối thi nhưng không đủ điểm vào ngành đã đăng ký dự thi sẽ được chuyển vào ngành khác cùng khối thi có điểm trúng tuyển thấp hơn nếu còn chỉ tiêu.
6. KHOA QUỐC TẾ: Ngoài 5.710 chỉ tiêu đào tạo hệ chính quy của ĐHQGHN, Khoa Quốc tế tuyển sinh 550 chỉ tiêu cho các chương trình liên kết đào tạo với các trường ĐH uy tín của Vương quốc Anh, Canada, Mỹ, Úc, Malaysia, Nga, Pháp và Trung Quốc.
– Năm học 2009-2010, Khoa dành 30 chỉ tiêu học miễn phí chương trình đào tạo cử nhân “Năm sao” ngành Kế toán do ĐH Help (Malaysia) cấp bằng cho những thí sinh có kết quả thi ĐH đạt 24 điểm trở lên.
– Khoa Quốc tế không tổ chức thi tuyển sinh mà xét tuyển căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện ở bậc THPT và kết quả thi tuyển sinh ĐH năm 2009. Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển từ sau kỳ thi tuyển sinh ĐH năm 2009 đến hết ngày 15/9/2009.
 Nguyễn Hùng(Dân trí)

Bình luận (0)