Tạp Chí Giáo Dục TP.Hồ Chí Minh
Y tế - Văn hóaVăn hóa nghệ thuật

Tranh sơn mài – Dòng tranh hội họa độc đáo của dân tộc Việt

Tạp Chí Giáo Dục

Mt mi duyên k ng gia ngh nhân và ha sĩ, gia cht liu sơn ta (sơn nha) vi nhng bàn tay sáng to ngh thut, gia hi ha dân gian truyn thng tích hp vi nhng quan nim thm m phương Tây, đã cho ra đi dòng tranh hi ha rt đc đáo ca dân tc Vit, đó là tranh sơn mài.


Bc tranh “Nga Gióng” (1990) ca tác gi Nguyn Tư Nghiêm cht liu sơn mài, kích thưc 90 x 120,3 cm đưc đnh giá bo him 1 triu USD

Sự xuất hiện của tranh sơn mài Việt Nam là kết quả sự tìm tòi, sáng tạo của người nghệ sĩ có đức kiên trì, nhẫn nại, và sự thông minh, khéo léo, tài trí, là kết tinh những phẩm chất truyền thống của dân tộc.

T sơn ta đến sơn mài

Khi nhắc đến nghệ thuật hội họa Việt Nam, thì một trong những nét đặc thù, tiêu biểu đậm chất văn hóa, được thế giới quan tâm nhiều nhất chính là tranh sơn mài. Từ những chiếc bình, hộp nhỏ xinh, cùng tủ, bàn, đồ trang trí, đủ dáng kiểu rất được ưa chuộng đến những bức tranh nhiều sắc màu huyền ảo, lung linh, độc đáo được ánh xạ lên bởi độ đen bóng của nền vóc gỗ, dần hiện ra nét vẽ những chú mục đồng đang thổi sáo, giai điệu thanh bình trên đồng lúa bao la, những thiếu nữ trong tà áo dài duyên dáng, thướt tha, những cảnh sinh hoạt đời thường nơi làng quê thanh bình, êm đềm… Tất cả đã tạo nên một hiện tượng sống động “hiện tượng sơn mài Việt Nam”. Thật vậy, để được kỹ thuật như sơn mài ngày nay, đó là một quá trình sáng tạo lâu dài, xuất phát điểm từ sơn ta truyền thống, rồi đến sơn mài ngày nay.

Theo nhiều tài liệu, nghề sơn ở nước ta có từ thời nhà Lê (thế kỷ 15) với giai thoại về cụ Trần Lư, tức Trần Tướng Công thời Lê Nhân Tông (1443), được vua cử hai lần đi Trung Quốc học nghề sơn, sáng tạo được kỹ thuật sơn hom, kỹ thuật dùng vàng bạc dát mỏng. Từ đó, ông được xem là ông Tổ nghề sơn Việt Nam.

Đến đầu thế kỷ 20 của những năm 30, từ tranh sơn ta đã có một bước chuyển lớn, được xem là một cuộc cách mạng về kỹ thuật, đó là sự xuất hiện của tranh sơn mài – một bước ngoặt có tiếng vang trên thế giới. Công lao lớn của bước tiến này thuộc về thế hệ họa sĩ và nghệ nhân Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925). Họ chính là những người tiên phong trong cuộc “cách mạng kỹ thuật” về sơn mài, để có được nền mỹ thuật – mỹ nghệ sơn mài như ngày nay: Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Mai Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tường Lân, Nguyễn Văn Minh…

Tranh sơn mài mang hn dân tc

Tranh sơn mài sử dụng các vật liệu màu truyền thống của nghề sơn như sơn then, sơn cánh gián làm chất kết dính, cùng các loại son, bạc thếp, vàng thếp, vỏ trai… vẽ trên nền vóc màu đen. Những họa sĩ Việt Nam đầu tiên học tại Trường Mỹ thuật Đông Dương đã tìm tòi phát hiện thêm các vật liệu màu khác như vỏ trứng, ốc, cật tre… và đặc biệt đưa kỹ thuật mài vào tạo nên kỹ thuật sơn mài độc đáo để sáng tác những bức tranh sơn mài thực sự. Thuật ngữ sơn mài và tranh sơn mài cũng xuất hiện từ đó. Theo đó, “sơn” là vẽ tranh bằng chất liệu sơn ta, còn “mài” là cắt lớp bề mặt bị oxi hóa, để lộ màu sắc bên trong. Tác dụng mài là làm phong phú, sống động hình vẽ mang tính chất hội họa dưới nhiều lớp màu chồng chất. Họa sĩ mài tranh để lộ ra những mảng màu mong muốn đúng chỗ, đúng cảm xúc mang yếu tố ngẫu nhiên hoặc bất thần tìm được trong lúc mài, để làm thành một tác phẩm hội họa và sau cùng là đánh bóng tranh.

Nghệ thuật sơn chia thành hai nhánh: sơn mài mỹ nghệ và sơn mài nghệ thuật. Hai nhánh này cũng luôn sát cánh bên nhau trong sáng tạo và bổ sung cho nhau về kỹ thuật. Nếu sơn mài nghệ thuật là một loại hình nghệ thuật đặc sắc của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam thì sơn mài mỹ nghệ là một trong những ngành chiếm vị trí hàng đầu trong các ngành thủ công mỹ nghệ của dân tộc.


B
c tranh sơn mài “Vưn xuân Trung Nam Bc” ca ha sĩ Nguyn Gia Trí

Mi bc sơn mài giá tr là mt bài thơ lao đng công phu ca tp th ngh nhân, ha sĩ, công nhân tri qua không dưi 20 công đon và 100 ngày đ hoàn thành. Sn phm đó là kết tinh tài năng, công sc, là s th hin văn hóa tinh thn dân tc. Và như thế sơn mài đã tr thành nim t hào ca dân tc, là thông đip cha đng trí tu và tình cm ca ngưi Vit gi đến bn bè năm châu. Không phi ngu nhiên, nhiu nhà nghiên cu hi ha đã nhn đnh tranh sơn mài là mt cng hiến ngh thut ca Vit Nam vào nn văn hóa chung ca nhân loi. Tht t hào và đáng trân trng lm thay.

Tranh sơn mài Việt Nam, phản ánh rõ những đặc trưng, tính cách độc đáo của người Việt: tính biểu cảm, tính linh hoạt và tính tổng hợp. Thật vậy, tính chất huyền ảo, sâu thẳm của sơn mài đã được các họa sĩ diễn đạt về những đề tài thích hợp với tâm lý dân tộc, mang tính trữ tình, biểu cảm cao, thể hiện tâm trạng lãng mạn, tình tự dân tộc như: cảnh thiếu nữ vui chơi, cảnh đình làng vào hội, cảnh đêm trăng thơ mộng, cảnh đám cưới quê, vinh quy bái tổ… Mặt khác, tranh sơn mài còn nổi bật đặc tính linh hoạt của người nghệ sĩ, đó là sự sáng tạo, tìm tòi, khám phá những cái mới. Bên cạnh những màu sắc đã sử dụng: đen, đỏ, nâu, vàng, bạc, nghệ nhân sáng tạo thêm những màu sắc mới như lam và lục, hoặc tận dụng tối đa tính ưu việt của nó trên các chất liệu khác: vỏ trứng, xà cừ, ốc trai… làm phong phú thêm bảng màu sơn mài. Tranh sơn mài còn có khả năng đặc biệt là kết hợp với các loại hình nghệ thuật khác, phối hợp với các kỹ thuật khác: khắc trũng, làm nổi (phù điêu), tích hợp các đề tài đương đại và truyền thống… làm đa dạng chủng loại tranh, phong phú nội dung sáng tác nhưng vẫn giữ được bản sắc của chất liệu và tính cách dân tộc.

Với những đặc điểm nghệ thuật, văn hóa đó, tranh sơn mài thực sự trở thành một loại hình nghệ thuật hội họa độc đáo bằng những tác phẩm mang tầm thời đại và rất được các nhà nghiên cứu, sưu tập ngưỡng mộ, như: “Vườn xuân Trung Nam Bắc” của họa sĩ Nguyễn Gia Trí, “Ngựa Gióng” của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, “Nhớ một chiều Tây Bắc” của họa sĩ Phan Kế An, “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” của họa sĩ Nguyễn Sáng, “Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc” của họa sĩ Dương Bích Liên… Những tác phẩm này luôn được trân quý và được xem là những “bảo vật quốc gia” rất đáng trân trọng, minh chứng cho thành quả của một giai đoạn hội họa sơn mài Việt Nam.

ThS. Nguyn Hiếu Tín

Bình luận (0)