Nhịp cầu sư phạmChuyện học đường

Trẻ thay đổi nhận thức về giới qua sách

Tạp Chí Giáo Dục

Câu chuyn c tích thay đi tư duy v bình đng gii cho tr 4-8 tui khi va hình thành ý thc nhm thay đi thc trng “trng nam khinh n” đã lt vào top 2 d án đi din Vit Nam tham gia vòng thi chung kết gm 32 đi toàn cu.

Nhóm thc hin d án làm vic vi Ban giám kho chương trình Demo Day

Đó là dự án Folktale: Hình ảnh phụ nữ trong câu chuyện cổ tích tạo nên định kiến về giới nhằm cải thiện bình đẳng giới ở Việt Nam của một nhóm học sinh lớp 12, gồm: Lương Võ Trúc Quỳnh, Huỳnh Gia Thống, Hồ Thị Kim Hằng (Trường Phổ thông Năng khiếu, ĐHQG TP.HCM) và Lê Đình Nghi Dung (Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM). 

Chưa ý thc v tm quan trng ca giáo dc bình đng gii

Trúc Quỳnh (trưởng dự án) chia sẻ: Dự án mong muốn các em sẽ được giáo dục giới tính phù hợp và đúng thời điểm, đồng thời thay đổi cách nhìn về vai trò của nam – nữ trong xã hội, mọi người được tự do thể hiện bản thân mà không bị áp đặt chỉ vì giới tính. Theo khảo sát của nhóm, phụ huynh chưa ý thức về tầm quan trọng của việc giáo dục bình đẳng giới cho trẻ bởi vì họ cho rằng trẻ còn quá nhỏ, thậm chí xem là không cần thiết. Khi trẻ lớn hơn thì phụ huynh lại thường dạy con nhiều kiến thức thiên về khoa học, học thuật hơn kiến thức thường thức xã hội, trong đó có bình đẳng giới. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc lớn lên, các em vẫn chưa có đủ kiến thức về bình đẳng giới.

Dự án dẫn số liệu, cứ 100 bé gái ra đời thì có tới 113 bé trai được sinh ra. Có hàng ngàn phụ nữ ở Việt Nam phải ở nhà, chăm con vì “phụ nữ thì phải thế”, mỗi năm phụ nữ mất gần 7 tháng để làm các công việc nhà và không có lương. Thêm nữa, trong sách giáo khoa tồn tại khuôn mẫu “phụ nữ ở nhà, đàn ông làm kỹ sư”.

Dự án ra đời cũng bắt nguồn từ việc thiếu sách về bình đẳng giới. Tại buổi thuyết trình dự án để kêu gọi đầu tư vào tháng 4-2019, đại diện nhóm khẳng định người có ý thức về bất bình đẳng giới vẫn rất khó khăn khi chọn tài liệu đọc để dạy con. Cụ thể, hầu hết là sách ngoại văn, giá thành cao và khó hiểu so với các em. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cũng như khiến các bé gái có xu hướng ỷ lại vào người khác và thiếu tự tin. Dần dà, vị thế của nam và nữ trong xã hội càng mất công bằng, đây là nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình và trẻ cũng là nạn nhân.

Để cung cấp nguồn sách, nhóm đã tổ chức cuộc thi chủ yếu dành sinh viên sư phạm mầm non và sinh viên các ngành khác có khả năng viết lách để tổng hợp lại thành sách. Đối tượng tiếp theo mà nhóm tác động là phụ huynh và trẻ từ 4-8 tuổi.

Vì mt thế h bình đng trong tương lai

“Chúng em muốn phát triển thành một app trên điện thoại trong tương lai để tự mọi người có thể viết lại câu chuyện của chính mình; tuy nhiên, nhóm nhận thấy việc cho trẻ sử dụng smartphone quá sớm sẽ có tác hại xấu cho các em. Vì thế, app của nhóm sẽ có chế độ hẹn giờ, một ngày các em có thể truy cập 30 phút”, Trúc Quỳnh thông tin. Để thực hiện, nhóm thực hiện dự án đã tìm hiểu qua các tổ chức hoạt động về bình đẳng giới ở Việt Nam. Sở dĩ Folktale chọn đối tượng hưởng lợi là trẻ nhỏ từ 4-8 tuổi vì độ tuổi này, các em đã nhận thức được giới tính của mình, thuận lợi trong giáo dục và sẽ có thế hệ bình đẳng hơn trong tương lai. Việc thuyết phục phụ huynh, đặc biệt là phụ huynh chưa có ý thức nhất định về bình đẳng giới là việc không hề đơn giản. Làm thế nào để phụ huynh thấy hứng thú, cung cấp kiến thức thiết thực, nhẹ nhàng và gần gũi là công việc mà nhóm đã làm được.

D án Folktale: Hình nh ph n trong câu chuyn c tích to nên đnh kiến v gii là 1/6 d án đưc chn tham d chương trình Demo Day t 53 d án ca Vit Nam tham gia chương trình Thế h không gii hn (Generation Unlimited) – Sáng kiến toàn cu din ra ti 16 quc gia trên thế gii. Ti Vit Nam, chương trình do UNICEF và Saigon Innovation Hub phi hp t chc, tp trung tìm kiếm gii pháp t ngưi tr trong các ch đ: tăng cưng k năng hc tp và ngh nghip; tăng quyn cho thanh thiếu niên, ưu tiên cho n gii. Chương trình này là mt phn trong Chiến lưc Thanh niên ca Liên hip quc đến năm 2030 dành cho thanh thiếu niên.

Tại buổi thuyết trình kêu gọi đầu tư mới đây, Ban giám khảo chương trình Demo Day đánh giá dự án đưa ra một ý tưởng tốt thúc đẩy bình đẳng giới ở trẻ em để có tác động rộng lớn hơn trong xã hội. Dự án thu hút phụ huynh và giáo viên để tạo ra các nguồn lực. Ban giám khảo cũng đã đề nghị nhóm thực hiện dự án xem xét và mở rộng nhóm mục tiêu cho trẻ em có thể đọc các tài liệu sẽ sản xuất. Với phần thuyết trình thuyết phục, dự án xuất sắc lọt vào top 2 dự án đại diện Việt Nam tham gia vòng thi chung kết gồm 32 đội toàn cầu.

T.An

Bình luận (0)