Nhịp cầu sư phạmNhịp sống học đường

Trường dân tộc nội trú – Khó khăn và khởi sắc

Tạp Chí Giáo Dục

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

m hc (NH) 2008-2009, B GD-ĐT đã xác đnh vic “Cng c phát triển h thng các trường ph thông dân tc ni trú (PTDTNT)” là mt trong ba chương trình ln cp quc gia giai đon 2009-2015. Đầu tháng 11/2008, lần đu tiên Bộ GD-ĐT t chc Hi ngh giao ban các trường PTDTNT toàn quc ti Nha Trang, thu hút hơn 200 đi biu tham dự.

Bức tranh nhiu màu sắc

Tổng kết NH 2007-2008 va qua cho thy có 49 tnh, thành phố có 283 trường PTDTNT, trong đó có 7 trường trung ương; 47 trường tnh; 229 trường huyn vi gn 86.000 hc sinh (HS). Quy mô trường lp, GV & HS không có biến đng nhiu, thiếu mt s GV Toán; Tin hc; Công ngh; Tng ph trách Đội và Ngoại ng NH mi 2008-2009.

NH vừa qua và NH này, các trường PTDTNT trung ương và huyn chủ yếu tuyn sinh kiu c tuyn, còn đa s trường PTDTNT các tnh va thi tuyn kết hp xét tuyn. T l tuyn sinh đt ch tiêu t 86,1 –> 96,6% . Một s dân tộc thiu s đc bit ít người rt khó tuyn sinh là : Ơ Đu; La H; Lự; Ngái; Máng; Si La; Pu Péo; B’Râu’; Đan Lai… NH va qua ch tuyn được 39 em các dân tộc này vào trường PTDT vùng cao Vit Bc.

Khó khăn ln nht là cht lượng “đu vào” lp 6 và lp 10 ca các trường PTDTNT nhìn chung khá thp so vi các trường ph thông bình thường, tỷ l HS b hc còn cao. S HS hc lc yếu kém mt s tnh khá nng n như : trường PTDTNT tnh Qung Ngãi 29,7%; các trường THCS DTNT tnh Kon Tum 25,9% và THPT DTNT tỉnh Kon Tum là 43,51% (NH 2007-2008)

Trong 50 trường PTDTNT trung ương và các tnh, có 9/50 trường (18%) có tỷ l tt nghip THPT NH 2007-2008 dưới 50%; 19/46 trường PTDTNT tnh (41,30%) có tỷ l thi đ tt nghip thp hơn t l chung ca tnh… T l HS trúng tuyển vào các trường ĐH, CĐ, TCCN còn rt thp, s HS sau khi tt nghip chưa được đào to ngh còn cao (Đắk Nông 70.68%; Đắk Lk 77,6%; Lai Châu 53% v.v…).

Nhiều GV dy lâu năm các trường PTDTNT cho biết : có không ít tiết dy phi tăng gp đôi gp ba thi lượng, thì các em mi theo kp chương trình. Hầu hết các trường PTDTNT đã dành c tháng hè đ ph đo cho HS yếu kém. Vào học chính khoá, các em được hc 2 bui/ngày, được hc giãn tiết các môn : Toán; Văn; Tiếng Anh; Lý; Hoá; Sinh. Dy gp rưỡi, gp đôi s tiết so vi quy định, song hu như GV các trường PTDTNT không được tr thù lao xng đáng (HS dân tộc đi hc – k c hc thêm, hc ph đo, hc bi dưỡng – đu được min phí hoàn toàn). Đây là mt s bc xúc ln, riêng ngành GD & ĐT không đ sc gii quyết

Tuy vậy, bc tranh các trường PTDTNT vn ni lên nhiu điểm sáng. Nhiều tnh, thành đã ưu tiên đu tư xây dng cơ s vt cht cho các trường này, đồng thi ưu tiên b trí GV dy gii có tâm huyết, tăng cường kim tra giúp đỡ các trường PTDTNT. Kết qu NH va qua, các trường THCS DTNT tnh Tuyên Quang có 62%; trường PTDTNT tnh Hoà Bình có 63,1%; trường PTDTNT tnh Ngh An có 79,6% HS đạt hc lc khá gii… Thi tt nghip THPT NH 2007-2008 ln 1, thng kê từ 50 trường PTDTNT trung ương và các tnh đt t l bình quân 76,50% thi đ (tỷ lệ bình quân c nước là 75,96%) – tăng 6,19% so vi NH trước. Riêng 2 trường PTDTNT tỉnh Tuyên Quang và Bc Giang thi tt nghip THPT đ 100%.

Cần k thêm. Trường PTDTNT tnh Thanh Hoá có 60/74 HS tt nghiệp THPT ln 1 đã thi đ ĐH nguyn vng 1 (có 1 HS đt gii thưởng Hoa Trng Nguyên). Trường PTDTNT tnh Ngh An có 142/186 HS trúng tuyn ĐH, CĐ. Trường PTDTNT tỉnh Qung Nam có 83/113 em thi đ CĐ, ĐH

Bất cp v biên chế và chính sách

Nhận đnh ca B GD & ĐT : S GV gii v nhn công tác các trường PTDTNT chưa nhiu. Nguyên nhân chủ yếu có l do dy các trường này quá vất v, mà thu nhp không hơn gì các trường ph thông bình thường. Đã thế ở các NH trước, đnh mc biên chế GV/lp các trường PTDTNT cũng ging như các trường ph thông bình thường cùng cp, khiến đa s GV dy các trường PTDTNT luôn luôn căng thng vì quá ti. Nhiu CBQL & GV trường PTDTNT chưa được bi dưỡng các chuyên đ v GD đc thù như : qun lý t chc HS ni trú; t chc hot động ngoài gi lên lp cho HS dân tc … NH 2008-2009, đnh mc biên chế GV/lp ở các trường PTDTNT có tăng lên t 2,2 –> 2,4 GV/lớp cũng là thay đi đáng mng. Tuy nhiên các trường PTDTNT vn đang thiếu trm trng cán b – GV – nhân viên quản lý, chăm sóc HS ăn ni trú. Nói cách khác, các trường PTDTNT lâu nay chỉ mới đ sc tp trung cho dạy hc; còn khâu qun lý, chăm sóc HS ăn ni trú thì chưa được quan tâm chu đáo

ng khó mà chăm sóc chu đáo vic ăn cho HS. Hin nay, HS PTDTNT đang được hưởng hc bng 432.000đ/HS/tháng theo Thông tư Liên B s 43 ngày 2/5/2007 của B Tài chính và Bộ GD-ĐT. Ngoài ra các em còn được hưởng các chế đ : min hc phí; min l phí thi tt nghip và tuyn sinh; tr cp tin tàu xe về thăm gia đình hoc v ngh hè ngh Tết; h tr chi phí đin-nước-hc phẩm… Tuy nhiên các khon h tr này không đáng kể. Đã 2 tháng NH mi trôi qua, vẫn còn mt s tnh chưa cp đ kinh phí nói trên cho các trường PTDTNT, hoc là cấp không đ đnh mc hc bng quy đnh… Trong “cơn bão giá” hin nay, mc hc bổng 432.000đ/HS/tháng dành cho HS PTDTNT, rõ ràng ch giúp các em tạm đ sng độ 20 ngày, chưa tính chi phí đin nước, đi li cũng đã tăng. Do đó đnh mc hc bổng này cn được nâng lên bng mc lương ti thiu sp ti do Nhà nước quy định

Đổi mi hot đng các trường PTDTNT

Song song với vic thc hin nghiêm các nhiệm v ch yếu ca NH 2008-2009 do Bộ GD & ĐT đã quy đnh cho các trường ph thông c nước, các trường PTDTNT cũng có nhim v riêng. Theo TS Mông Ký S’Lay – V trưởng V GD Dân tộc (B GD & ĐT) : NH 2008-2009, đm bo các huyn có đông HS dân tc phi có ít nhất 1 trường PTDTNT. Không m rng quy mô các trường PTDTNT khi chưa hi đủ các điu kin ti thiu v cơ s vt cht và đi ngũ GV. Khc phc tình trng HS không hưởng hc bng đông gp nhiu ln HS PTDTNT trong các trường PTDTNT; hạn chế thp nht tỷ l HS hưởng chế đ PTDTNT nhưng không ni trú, không tham gia các sinh hoạt tp th trong trường PTDTNT. Tng bước chuyn hình thc tuyn sinh từ c tuyn sang kết hp vi thi tuyn, nhm tuyn chn được nhng HS ưu tú nhất ca các dân tc thiu s, để to ngun nhân lc quan trng sau này cho vùng cao, miền núi, vùng đc bit khó khăn.

Đinh Lê Yên

Theo Giáo dục & Thời đại

 

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)