Nhịp cầu sư phạmNhịp sống học đường

Tuyển sinh đầu cấp sẽ sử dụng mã số định danh của trẻ

Tạp Chí Giáo Dục

Phó Giám đc S GD-ĐT TP.HCM Nguyn Bo Quc thông tin, tuyn sinh đu cp năm 2022 s s dng mã s đnh danh ca hc sinh, t đó kết ni d liu dùng chung toàn ngành.


H
c sinh Trưng TH Đinh Tiên Hoàng (Q.1) trong mt gi hc

Thông tin được trên được lãnh đạo Sở GD-ĐT nêu ra trong hội nghị sơ kết học kỳ 1 năm học 2021-2022 bậc tiểu học mới đây.

Tuyn sinh đu cp s s dng mã s đnh danh

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nguyễn Bảo Quốc thông tin, năm 2021 công tác tuyển sinh đầu cấp trực tuyến lần đầu tiên được triển khai đồng loạt trên toàn thành phố. Năm nay, tuyển sinh trực tuyến cũng sẽ là xu thế tuyển sinh của các quận, huyện.

Để làm tốt công tác này, lãnh đạo Sở GD-ĐT yêu cầu các phòng giáo dục phải chỉ đạo các cơ sở giáo dục thông tin đầy đủ cơ sở dữ liệu của học sinh.

“Tuyển sinh đầu cấp năm 2022 sẽ sử dụng mã số định danh của học sinh, từ đó kết nối dữ liệu dùng chung toàn ngành. Mã số định danh sẽ là một cột chính để kết nối tất cả các cơ sở dữ liệu. Do vậy, các nhà trường cần rà soát, cập nhật đầy đủ thông tin trên cơ sở dữ liệu toàn ngành”, ông Quốc nhấn mạnh.

Cũng trong Hội nghị sơ kết, Phó Giám đốc Nguyễn Bảo Quốc cho hay, theo quy định mới nhất của UBND TP, mô hình trường tiên tiến hội nhập sẽ có một số thay đổi về tiêu chí. Đặc biệt, theo quy định, các trường tiên tiến hội nhập sẽ được thay đổi từ xây dựng mô hình trường tiên tiến hội nhập thành trường “thực hiện chương trình chất lượng cao “Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế””.


Ti
ết hc ca hc sinh lp 1, Trưng TH Nguyn Hu (Q.1)

“Thay đổi về từ ngữ sẽ kèm theo những quy định khác. Đây là sự thay đổi rất lớn. Sở GD-ĐT đang tham mưu UBND TP, HĐND TP có những chính sách khác hơn so với trước đây là mô hình trường tiên tiến hội nhập”, lãnh đạo Sở thông tin.

Linh đng thay đi hình thc dy hc

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Nguyễn Bảo Quốc đánh giá, hiện nay các trường đã rất linh hoạt trong việc tổ chức dạy và học trong bối cảnh dịch bệnh, song song trực tiếp và trực tuyến với nhiều hình thức dạy học bổ trợ, phụ đạo.

Tuy nhiên, nhà trường cần chú ý việc xây dựng hoạt động bổ trợ phải đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học một cách linh động, trên tinh thần thay đổi theo thời gian trong phòng chống dịch là việc luôn luôn xảy ra.

“Trong bối cảnh dịch Covid hiện nay, hôm nay có thể thế này nhưng ngày mai đã có thể khác. Do vậy, trong xu thế chuyển từ hình thức phức tạp sang xu thế bình thường mới nhà trường cần có sự linh động, ứng phó kịp thời, làm sao tiến tới không chỉ phòng chống dịch Covid mà còn là phòng chống dịch toàn diện trong trường học”, ông Quốc nêu.

Ông Nguyễn Bảo Quốc khẳng định, chính sự chủ động, linh hoạt để thích ứng của mỗi nhà trường, từ cán bộ quản lý đến thầy cô giáo sẽ là “kim chỉ nam” để thực hiện việc tổ chức dạy học song song trực tiếp, trực tuyến, hoàn thành chương trình năm học trong điều kiện dịch bệnh. Thầy cô tiếp tục chia sẻ, động viên để phụ huynh hiểu, đồng hành, tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh được đến trường, tiếp thu kiến thức phát triển toàn diện. Tránh trường hợp không đến trường không được học tập.

Đối với việc triển khai chương trình GDPT 2018 ở bậc tiểu học, ông Nguyễn Bảo Quốc đánh giá tư tưởng thoát khỏi sách giáo khoa là tư tưởng mới đáng hoan nghênh đối với giáo viên tiểu học. Tư tưởng này sẽ là khởi nguồn để triển khai chương trình mới, giúp thầy cô chủ động xây dựng bài học, tiết học, đảm bảo thực hiện hiệu quả tốt nhất việc tổ chức dạy học, nâng cao năng lực học sinh.

Theo ông, chương trình GDPT 2018 không chỉ thay đổi sách giáo khoa mà còn là sự thay đổi toàn diện, căn bản. Từ việc tổ chức, quản lý trường học đến cơ sở vật chất, trang thiết bị, thay đổi về cách thức tổ chức lớp học, phương pháp giảng dạy, việc đưa các hoạt động dạy học thông qua chơi, mô hình lớp học đảo ngược. Mô hình lớp học đảo ngược sẽ xuyên suốt luôn cả 3 cấp học, từ tiểu học, THCS và THPT.

Theo báo cáo ca S GD-ĐT TP.HCM, năm hc 2021-2022, thành ph có 561 trưng tiu hc, vi tng s 670.704 hc sinh – tăng 18.056 so vi năm hc 2020-2021. Trong HKI, t l trưng hc 2 bui/ngày đt 82,2%, s lp hc 2 bui/ngày là 68,4%, s hc sinh hc 2 bui/ngày là 65,4%. Sĩ s bình quân 39 hc sinh/lp.

S hc sinh tiu hc đưc tiếp cn tiếng Anh trên toàn thành ph là 639.938 hc sinh, chiếm t l 95,4%. Trong đó, riêng hc sinh lp 3, 4, 5 là 396.632 em, đt t l 96,2%; S hc sinh đưc tiếp cn tin hc trên toàn thành ph là 445.117 em, t l 68,2%. Riêng hc sinh khi 3, 4, 5 là 312.214 hc sinh, đt t l 81,4%.

V đi ngũ, năm hc này toàn thành ph có 28.161 giáo viên, tăng 3.482 giáo viên so vi năm hc trưc. Trong đó, đa phn là đt chun, trên chun. Tính trên toàn thành ph, đnh mc phòng hc/lp đt 0,9; đnh mc giáo viên/lp đt 1,4.

Theo đánh giá ca S GD-ĐT, hc k I năm hc 2021-2022, trong bi cnh dch Covid-19, các cơ s giáo dc đã thc hin tt “mc tiêu kép” vưt qua đi dch, vng vàng phát trin và phương châm “tm dng đến trưng nhưng không dng hc”. Mi đơn v đã xây dng và trin khai thc hin tt kế hoch giáo dc nhà trưng, đm bo vic thc hin chương trình GDPT 2018 và sách giáo khoa m bc lp 1, 2.

Đặc biệt, với công tác lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 chương trình mới, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT yêu cầu các trường cần tập trung tham khảo chọn sách đúng quy định, đảm bảo tiến độ thời gian đề xuất với UBND TP lựa chọn ra bộ sách chung.

Trong đó, riêng đối với sách giáo khoa ngoại ngữ và tin học, khi tham khảo lựa chọn các trường cần chú ý vì TP.HCM có những đặc thù riêng, không chỉ triển khai 2 môn học này từ lớp 3 trở đi mà đã đưa vào giảng dạy từ bậc lớp 1.

Cũng liên quan đến công tác triển khai chương trình GDPT 2018, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nguyễn Bảo Quốc cho hay, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày là quy định chung của chương trình. Tuy nhiên, Sở GD-ĐT sẽ có tham mưu bổ sung thêm về hình thức tổ chức trang bị kỹ năng cho học sinh để tạo nguồn thu cho nhà trường. Dù vậy, nhà trường phải đảm bảo từng giáo viên đều phải tham gia vào công tác này thì mới có sự hỗ trợ.

Đ Giang Quân

Hãy đánh giá bài viết này!

Số điểm trung bình của bài viết (số sao) / 5.

Chưa có ai đánh giá bài viết này! Hãy là người đầu tiên đánh giá

Bạn đã đánh giá bài viết này hữu ích!

Hãy theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội

Bình luận (0)